Đỗ Mười
Đỗ Mười (tên khai sinh: Nguyễn Duy Cống; 2 tháng 2 năm 1917 – 1 tháng 10 năm 2018) là một chính trị gia người Việt Nam. Ông từng đảm nhiệm chức vụ Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng thứ 3 của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam vào năm 1988 và Tổng bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam thứ 9 khi Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII kết thúc không lâu sau đó. Ông là nhà lãnh đạo cao nhất Việt Nam từ năm 1991 đến năm 1997, và vẫn có ảnh hưởng đến chính trị Việt Nam sau khi nghỉ hưu năm 1997.Tham gia hoạt động cách mạng từ những năm 1930 và gia nhập Đảng Cộng sản Đông Dương từ tháng 6 năm 1939, Đỗ Mười từng bị thực dân Pháp bắt giam và bị kết án tù. Sau khi Cách mạng tháng Tám thành công, Đỗ Mười được phân công làm Bí thư Tỉnh ủy của các tỉnh Hà Đông, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình, Hòa Bình và Bí thư Thành ủy Hải Phòng. Đến năm 1955, Đỗ Mười trở thành Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa II. Sau ngày Việt Nam tái lập thống nhất, năm 1976, Đỗ Mười trở thành Ủy viên dự khuyết Bộ Chính trị. Ông đã có một thời gian dài đảm nhiệm chức vụ Phó Thủ tướng Chính phủ (1969–1981) và Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (1981–1987). Đỗ Mười đã chiến thắng trước Võ Văn Kiệt trong một cuộc bầu cử để trở thành vị Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng tiếp theo, sau sự ra đi đột ngột của người tiền nhiệm là Phạm Hùng.
Sau khi rời chức vụ Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng để đảm nhiệm chức vụ Tổng Bí thư, Đỗ Mười đã duy trì các chính sách điều hành đất nước của người tiền nhiệm Nguyễn Văn Linh, bao gồm cơ chế tập thể lãnh đạo và chương trình Đổi Mới. Ông được bầu giữ chức vụ này liên tiếp trong hai nhiệm kỳ, nhưng lại quyết định về hưu ngay trước khi kết thúc nhiệm kỳ thứ hai trong Hội nghị Trung ương 4 của Ban chấp hành Trung ương khóa VIII vào năm 1997. Thay vào đó là làm Ủy viên Hội đồng Cố vấn Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam từ năm 1997 đến khi chức vụ này bị bãi bỏ vào năm 2001.
Mặc dù chính thức nghỉ hưu từ năm 1997, Đỗ Mười vẫn là nhân vật có ảnh hưởng trong nền chính trị Việt Nam và tạo ra những tác động đáng kể đến các quyết định của Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước Việt Nam. Đỗ Mười được báo chí nhìn nhận là một nhà lãnh đạo vừa bảo thủ, vừa đổi mới, khi là vị Thủ tướng cuối cùng của thời kỳ Chiến tranh Lạnh và vị Tổng Bí thư đầu tiên của thời kỳ hậu Chiến tranh Lạnh. Ông qua đời vào ngày 1 tháng 10 năm 2018 tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 và được an táng tại quê nhà tại Thanh Trì, Hà Nội. Cung cấp bởi Wikipedia
1
Thông tin tác giả: Đỗ, Mười
Nguồn tài liệu: Trường Cao đẳng Sư Phạm Trung Ương
Click để truy cập toàn vănNguồn tài liệu: Trường Cao đẳng Sư Phạm Trung Ương
Click để truy cập toàn văn
text
2
Thông tin tác giả: Đỗ, Mười
Nguồn tài liệu: Trường Cao đẳng Sư Phạm Trung Ương
Click để truy cập toàn vănNguồn tài liệu: Trường Cao đẳng Sư Phạm Trung Ương
Click để truy cập toàn văn
text
3
Thông tin tác giả: Đỗ, Mười
Nguồn tài liệu: Trường Cao đẳng Sư Phạm Trung Ương
Click để truy cập toàn vănNguồn tài liệu: Trường Cao đẳng Sư Phạm Trung Ương
Click để truy cập toàn văn
text
4
5
Thông tin tác giả: Đỗ Mười
Nguồn tài liệu: Trường Đại học Tiền Giang
Click để truy cập toàn vănNguồn tài liệu: Trường Đại học Tiền Giang
text
6
Thông tin tác giả: Đỗ Mười
Nguồn tài liệu: Trường Đại học Tiền Giang
Click để truy cập toàn vănNguồn tài liệu: Trường Đại học Tiền Giang
text
7
Thông tin tác giả: Đỗ Mười
Nguồn tài liệu: Trường Đại học Tiền Giang
Click để truy cập toàn vănNguồn tài liệu: Trường Đại học Tiền Giang
text
8
Thông tin tác giả: Đỗ, Mười, Lữ Huy Nguyên, Đỗ Mười
Nguồn tài liệu: Trường Cao đẳng Sư Phạm Trung Ương
Click để truy cập toàn vănNguồn tài liệu: Trường Cao đẳng Sư Phạm Trung Ương
Click để truy cập toàn văn
text
9
10
Thông tin tác giả: Phạm, Hùng., Đỗ, Mười., Nông, Đức Mạnh., Trần Đức Lương
Nguồn tài liệu: Trường Đại học Khánh Hòa
Đồng tác giả:
“...Đỗ, Mười. ...”Nguồn tài liệu: Trường Đại học Khánh Hòa
Click để truy cập toàn văn
text
11
Thông tin tác giả: Tổng bí thư Đỗ Mười# Nguyễn Đình Ước# Lê Khả Phiêu#…
Nguồn tài liệu: Trường Đại học Quy Nhơn
Click để truy cập toàn vănNguồn tài liệu: Trường Đại học Quy Nhơn
12
Thông tin tác giả: Lê Đỗ MườiNCS. Th.SChủ nhiệm đề tài, Người tham gia
Nguồn tài liệu: Trường Đại học Giao thông vận tải
Nguồn tài liệu: Trường Đại học Giao thông vận tải
13
Thông tin tác giả: Đặng Thị Ngọc Thịnh,Bùi Quang Vinh,Đỗ Mười,Trần Đại Quang
Nguồn tài liệu: Học Viện Ngân Hàng
Click để truy cập toàn vănNguồn tài liệu: Học Viện Ngân Hàng
text
14
Thông tin tác giả: Đỗ, Mười, Nông, Đức Mạnh, Nguyễn, Thị Kim Ngân, Nguyễn, Xuân Phúc
Nguồn tài liệu: Trường Đại học Thủ Dầu Một
Click để truy cập toàn vănNguồn tài liệu: Trường Đại học Thủ Dầu Một
15
Thông tin tác giả: Cao, Đỗ MườiTác giả, Thái, Thị Ngọc LamNg.h.d.TS.
Nguồn tài liệu: Trường Đại học Vinh
Click để truy cập toàn vănNguồn tài liệu: Trường Đại học Vinh
Click để truy cập toàn văn
text
16
Thông tin tác giả: Lê Đỗ Mười, Từ Sỹ Sùa, Từ Sỹ SùaPGS.TSNgười hướng dẫn
Nguồn tài liệu: Trường Đại học Giao thông vận tải
Nguồn tài liệu: Trường Đại học Giao thông vận tải
17
Thông tin tác giả: Phạm Văn Đồng, Đỗ Mười, Nguyễn Văn Linh, Võ Nguyên Giáp, Trường Chinh
Nguồn tài liệu: Trường Đại học Hạ Long
Đồng tác giả:
“...Đỗ Mười ...”Nguồn tài liệu: Trường Đại học Hạ Long
Click để truy cập toàn văn
text
18
Thông tin tác giả: Lê Đỗ Mười, Lý Huy TuấnTS.Người hướng dẫn, Từ Sỹ Sùa,Lý Huy Tuấn, Từ Sỹ SùaPGS.TS.Người hướng dẫn
Nguồn tài liệu: Trường Đại học Giao thông vận tải
Click để truy cập toàn vănNguồn tài liệu: Trường Đại học Giao thông vận tải
text
19
Nguồn tài liệu: Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên
text
20
Nguồn tài liệu: Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên
text