Kiểm tra căng thẳng của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam: ứng dụng chỉ báo tổn thất căng thẳng dự kiến

Nghiên cứu này đã đưa ra một chỉ báo mới, tổn thất căng thẳng dự kiến (Stressed expected loss – SEL) được sử dụng như một phương pháp đánh giá khả năng chịu đựng rủi ro và kiểm tra căng thẳng của hệ thống NHTM tại Việt Nam. Dựa vào dữ liệu tài chính trên bảng cân đối kế toán được công bố, nghiên cứu...

Mô tả chi tiết

Lưu vào:
Hiển thị chi tiết
Tác giả chính: Dương Duy
Đồng tác giả: Assoc. Prof. Dr. Trầm Thị Xuân Hương
Định dạng: Master's Theses
Ngôn ngữ:Vietnamese
Thông tin xuất bản: Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh 2024
Chủ đề:
Truy cập trực tuyến:https://opac.ueh.edu.vn/record=b1036662~S1
https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/70763
Từ khóa: Thêm từ khóa bạn đọc
Không có từ khóa, Hãy là người đầu tiên gắn từ khóa cho biểu ghi này!
id oai:localhost:UEH-70763
record_format dspace
spelling oai:localhost:UEH-707632024-03-12T03:03:21Z Kiểm tra căng thẳng của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam: ứng dụng chỉ báo tổn thất căng thẳng dự kiến Dương Duy Assoc. Prof. Dr. Trầm Thị Xuân Hương Tổn thất căng thẳng dự kiến Kiểm tra căng thẳng Rủi ro thanh khoản Expected stress loss Stress test Liquidity risks Nghiên cứu này đã đưa ra một chỉ báo mới, tổn thất căng thẳng dự kiến (Stressed expected loss – SEL) được sử dụng như một phương pháp đánh giá khả năng chịu đựng rủi ro và kiểm tra căng thẳng của hệ thống NHTM tại Việt Nam. Dựa vào dữ liệu tài chính trên bảng cân đối kế toán được công bố, nghiên cứu đã tính toán chỉ báo SEL cho từng NHTM và cả hệ thống ngân hàng tại Việt Nam. Đồng thời, nghiên cứu thực hiện hai cách kiểm tra căng thẳng phổ biến bao gồm: kiểm tra căng thẳng theo nhạy cảm của tài sản thông qua thống kê mô tả, hồi quy gián đoạn, và theo kịch bẳng căng thẳng bằng các so sánh với chỉ báo rủi ro hệ thống (SRISK) và phân tích vĩ mô. Từ đó, đánh giá khả năng ứng dụng trong việc kiểm soát rủi ro thanh khoản và tính hiệu quả đối với hệ thống Ngân hàng trong các giai đoạn tại Việt Nam. Kết quả nghiên cứu đã mô tả một khuôn khổ đơn giản để đánh giá rủi ro thanh khoản của các ngân hàng thương mại và đo lường lượng vốn mà các NHTM cần để đáp ứng khả năng thanh khoản trong thời kỳ suy thoái kinh tế. Nghiên cứu còn đưa ra các đề xuất trong việc kiểm soát tài sản, an toàn vốn và ph.ng ngừa các rủi ro thanh khoản cho các NHTM, cũng như là cơ sở để các nhà làm chính sách đưa ra các biện pháp ổn định tài chính. 2024-03-11T07:36:57Z 2024-03-11T07:36:57Z 2023 Master's Theses Barcode: 1000016684 https://opac.ueh.edu.vn/record=b1036662~S1 https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/70763 Vietnamese reserved 75 tr. Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh
institution Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
collection DSpaceUEH
language Vietnamese
topic Tổn thất căng thẳng dự kiến
Kiểm tra căng thẳng
Rủi ro thanh khoản
Expected stress loss
Stress test
Liquidity risks
spellingShingle Tổn thất căng thẳng dự kiến
Kiểm tra căng thẳng
Rủi ro thanh khoản
Expected stress loss
Stress test
Liquidity risks
Dương Duy
Kiểm tra căng thẳng của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam: ứng dụng chỉ báo tổn thất căng thẳng dự kiến
description Nghiên cứu này đã đưa ra một chỉ báo mới, tổn thất căng thẳng dự kiến (Stressed expected loss – SEL) được sử dụng như một phương pháp đánh giá khả năng chịu đựng rủi ro và kiểm tra căng thẳng của hệ thống NHTM tại Việt Nam. Dựa vào dữ liệu tài chính trên bảng cân đối kế toán được công bố, nghiên cứu đã tính toán chỉ báo SEL cho từng NHTM và cả hệ thống ngân hàng tại Việt Nam. Đồng thời, nghiên cứu thực hiện hai cách kiểm tra căng thẳng phổ biến bao gồm: kiểm tra căng thẳng theo nhạy cảm của tài sản thông qua thống kê mô tả, hồi quy gián đoạn, và theo kịch bẳng căng thẳng bằng các so sánh với chỉ báo rủi ro hệ thống (SRISK) và phân tích vĩ mô. Từ đó, đánh giá khả năng ứng dụng trong việc kiểm soát rủi ro thanh khoản và tính hiệu quả đối với hệ thống Ngân hàng trong các giai đoạn tại Việt Nam. Kết quả nghiên cứu đã mô tả một khuôn khổ đơn giản để đánh giá rủi ro thanh khoản của các ngân hàng thương mại và đo lường lượng vốn mà các NHTM cần để đáp ứng khả năng thanh khoản trong thời kỳ suy thoái kinh tế. Nghiên cứu còn đưa ra các đề xuất trong việc kiểm soát tài sản, an toàn vốn và ph.ng ngừa các rủi ro thanh khoản cho các NHTM, cũng như là cơ sở để các nhà làm chính sách đưa ra các biện pháp ổn định tài chính.
author2 Assoc. Prof. Dr. Trầm Thị Xuân Hương
author_facet Assoc. Prof. Dr. Trầm Thị Xuân Hương
Dương Duy
format Master's Theses
author Dương Duy
author_sort Dương Duy
title Kiểm tra căng thẳng của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam: ứng dụng chỉ báo tổn thất căng thẳng dự kiến
title_short Kiểm tra căng thẳng của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam: ứng dụng chỉ báo tổn thất căng thẳng dự kiến
title_full Kiểm tra căng thẳng của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam: ứng dụng chỉ báo tổn thất căng thẳng dự kiến
title_fullStr Kiểm tra căng thẳng của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam: ứng dụng chỉ báo tổn thất căng thẳng dự kiến
title_full_unstemmed Kiểm tra căng thẳng của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam: ứng dụng chỉ báo tổn thất căng thẳng dự kiến
title_sort kiểm tra căng thẳng của hệ thống ngân hàng thương mại việt nam: ứng dụng chỉ báo tổn thất căng thẳng dự kiến
publisher Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh
publishDate 2024
url https://opac.ueh.edu.vn/record=b1036662~S1
https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/70763
work_keys_str_mv AT duongduy kiemtracangthangcuahethongnganhangthuongmaivietnamungdungchibaotonthatcangthangdukien
_version_ 1810197481256910848