Nghiên cứu các yếu tố tác động đến sự gắn bó với tổ chức của cán bộ, công chức tại các cơ quan hành chính tỉnh Hậu Giang

Tìm hiểu các yếu tố tác động đến sự bó với tổ chức của đội ngũ cán bộ, công chức trong các cơ quan hành chính trên địa bàn tỉnh Hậu Giang. Qua đó, giúp cho lãnh đạo, quản lý có các chế độ, chính sách phù hợp để động viên, giữ chân cán bộ, công chức, phát huy năng lực sở trường, giúp họ yên tâm công...

Mô tả chi tiết

Lưu vào:
Hiển thị chi tiết
Tác giả chính: Trang Tú Mạnh
Đồng tác giả: Dr. Nguyễn Văn Trãi
Định dạng: Master's Theses
Ngôn ngữ:Vietnamese
Thông tin xuất bản: Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh 2023
Chủ đề:
Truy cập trực tuyến:https://opac.ueh.edu.vn/record=b1035106~S1
https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/68913
Từ khóa: Thêm từ khóa bạn đọc
Không có từ khóa, Hãy là người đầu tiên gắn từ khóa cho biểu ghi này!
id oai:localhost:UEH-68913
record_format dspace
spelling oai:localhost:UEH-689132023-10-25T02:23:16Z Nghiên cứu các yếu tố tác động đến sự gắn bó với tổ chức của cán bộ, công chức tại các cơ quan hành chính tỉnh Hậu Giang Trang Tú Mạnh Dr. Nguyễn Văn Trãi Cán bộ Công chức Gắn bó với tổ chức Officials Civil servants Attached to the organization Tìm hiểu các yếu tố tác động đến sự bó với tổ chức của đội ngũ cán bộ, công chức trong các cơ quan hành chính trên địa bàn tỉnh Hậu Giang. Qua đó, giúp cho lãnh đạo, quản lý có các chế độ, chính sách phù hợp để động viên, giữ chân cán bộ, công chức, phát huy năng lực sở trường, giúp họ yên tâm công tác. Kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính và phương pháp nghiên cứu định lượng. Phương pháp nghiên cứu định tính: tổng hợp ý kiến các chuyên gia để hình thành mô hình và bảng câu hỏi chính thức. Phương pháp nghiên cứu định lượng: sử dụng bảng hỏi thu thập dữ liệu, xử lý và phân tích dữ liệu bằng phần mềm SPSS 25.0 Nghiên cứu này thực hiện với 250 mẫu, kết quả kiểm định EFA cho thang đo của các biến độc lập có 4 biến quan sát bị loại (26 loại 4 còn lại 22 biến quan sát chính thức), đồng thời kết quả phân tích hồi quy cho thấy Sự gắn bó với tổ chức tác động của 5/6 yếu tố và các yếu tố đều tương quan thuận chiều với Sự gắn bó với tổ chức. Kết quả cho thấy các yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với Sự gắn bó với tổ chức được xếp theo mức độ quan trọng giảm dần như sau: Cơ hội thăng tiến, Lương thưởng và phúc lợi, Lãnh đạo, Mối quan hệ với đồng nghiệp và cuối cùng là Đặc điểm công việc. Kết quả nghiên cứu là căn cứ quan trọng có thể giúp cho lãnh đạo, quản lý các cơ quan thấy được yếu tố nào tác động nhiều nhất nhất đến sự gắn bó với tổ chức của cán bộ, công chức từ đó đề ra các hàm ý quản trị nâng cao sự gắn bó với tổ chức của cán bộ công chức tại các cơ quan hành chính tỉnh Hậu Giang. 2023-06-20T03:52:50Z 2023-06-20T03:52:50Z 2023 Master's Theses Barcode: 1000015668 https://opac.ueh.edu.vn/record=b1035106~S1 https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/68913 Vietnamese reserved 78 tr. Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh
institution Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
collection DSpaceUEH
language Vietnamese
topic Cán bộ
Công chức
Gắn bó với tổ chức
Officials
Civil servants
Attached to the organization
spellingShingle Cán bộ
Công chức
Gắn bó với tổ chức
Officials
Civil servants
Attached to the organization
Trang Tú Mạnh
Nghiên cứu các yếu tố tác động đến sự gắn bó với tổ chức của cán bộ, công chức tại các cơ quan hành chính tỉnh Hậu Giang
description Tìm hiểu các yếu tố tác động đến sự bó với tổ chức của đội ngũ cán bộ, công chức trong các cơ quan hành chính trên địa bàn tỉnh Hậu Giang. Qua đó, giúp cho lãnh đạo, quản lý có các chế độ, chính sách phù hợp để động viên, giữ chân cán bộ, công chức, phát huy năng lực sở trường, giúp họ yên tâm công tác. Kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính và phương pháp nghiên cứu định lượng. Phương pháp nghiên cứu định tính: tổng hợp ý kiến các chuyên gia để hình thành mô hình và bảng câu hỏi chính thức. Phương pháp nghiên cứu định lượng: sử dụng bảng hỏi thu thập dữ liệu, xử lý và phân tích dữ liệu bằng phần mềm SPSS 25.0 Nghiên cứu này thực hiện với 250 mẫu, kết quả kiểm định EFA cho thang đo của các biến độc lập có 4 biến quan sát bị loại (26 loại 4 còn lại 22 biến quan sát chính thức), đồng thời kết quả phân tích hồi quy cho thấy Sự gắn bó với tổ chức tác động của 5/6 yếu tố và các yếu tố đều tương quan thuận chiều với Sự gắn bó với tổ chức. Kết quả cho thấy các yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với Sự gắn bó với tổ chức được xếp theo mức độ quan trọng giảm dần như sau: Cơ hội thăng tiến, Lương thưởng và phúc lợi, Lãnh đạo, Mối quan hệ với đồng nghiệp và cuối cùng là Đặc điểm công việc. Kết quả nghiên cứu là căn cứ quan trọng có thể giúp cho lãnh đạo, quản lý các cơ quan thấy được yếu tố nào tác động nhiều nhất nhất đến sự gắn bó với tổ chức của cán bộ, công chức từ đó đề ra các hàm ý quản trị nâng cao sự gắn bó với tổ chức của cán bộ công chức tại các cơ quan hành chính tỉnh Hậu Giang.
author2 Dr. Nguyễn Văn Trãi
author_facet Dr. Nguyễn Văn Trãi
Trang Tú Mạnh
format Master's Theses
author Trang Tú Mạnh
author_sort Trang Tú Mạnh
title Nghiên cứu các yếu tố tác động đến sự gắn bó với tổ chức của cán bộ, công chức tại các cơ quan hành chính tỉnh Hậu Giang
title_short Nghiên cứu các yếu tố tác động đến sự gắn bó với tổ chức của cán bộ, công chức tại các cơ quan hành chính tỉnh Hậu Giang
title_full Nghiên cứu các yếu tố tác động đến sự gắn bó với tổ chức của cán bộ, công chức tại các cơ quan hành chính tỉnh Hậu Giang
title_fullStr Nghiên cứu các yếu tố tác động đến sự gắn bó với tổ chức của cán bộ, công chức tại các cơ quan hành chính tỉnh Hậu Giang
title_full_unstemmed Nghiên cứu các yếu tố tác động đến sự gắn bó với tổ chức của cán bộ, công chức tại các cơ quan hành chính tỉnh Hậu Giang
title_sort nghiên cứu các yếu tố tác động đến sự gắn bó với tổ chức của cán bộ, công chức tại các cơ quan hành chính tỉnh hậu giang
publisher Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh
publishDate 2023
url https://opac.ueh.edu.vn/record=b1035106~S1
https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/68913
work_keys_str_mv AT trangtumanh nghiencuucacyeutotacđongđensuganbovoitochuccuacanbocongchuctaicaccoquanhanhchinhtinhhaugiang
_version_ 1810058070965878784