Sự bất an trong công việc của nhân viên dịch vụ trong bối cảnh dịch Covid-19: một mô hình tích hợp tiền tố, hậu quả hành vi và sự điều tiết

Nghiên cứu nhằm tìm hiểu mối liên hệ giữa cảm giác bất an trong công việc và trạng thái kiệt quệ cảm xúc, ý định thay đổi công việc của người lao động trong bối cảnh dịch Covid-19. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng xác định tác động điều tiết của truyền thông nội bộ trong bối cảnh Covid-19 đến cảm giác b...

Mô tả chi tiết

Lưu vào:
Hiển thị chi tiết
Tác giả chính: Trần Trung Đức
Đồng tác giả: Dr. Lê Nhật Hạnh
Định dạng: Master's Theses
Ngôn ngữ:Vietnamese
Thông tin xuất bản: Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh 2022
Chủ đề:
Truy cập trực tuyến:https://opac.ueh.edu.vn/record=b1033476~S1
http://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/63326
Từ khóa: Thêm từ khóa bạn đọc
Không có từ khóa, Hãy là người đầu tiên gắn từ khóa cho biểu ghi này!
id oai:localhost:UEH-63326
record_format dspace
spelling oai:localhost:UEH-633262023-10-25T02:28:35Z Sự bất an trong công việc của nhân viên dịch vụ trong bối cảnh dịch Covid-19: một mô hình tích hợp tiền tố, hậu quả hành vi và sự điều tiết Trần Trung Đức Dr. Lê Nhật Hạnh Covid-19 Sự bất an trong công việc Kiệt quệ cảm xúc Ý định thay đổi công việc Truyền thông nội bộ Job insecurity Emotional exhaustion Switching intention Intra-organization communication Nghiên cứu nhằm tìm hiểu mối liên hệ giữa cảm giác bất an trong công việc và trạng thái kiệt quệ cảm xúc, ý định thay đổi công việc của người lao động trong bối cảnh dịch Covid-19. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng xác định tác động điều tiết của truyền thông nội bộ trong bối cảnh Covid-19 đến cảm giác bất an trong công việc. Dữ liệu được thu thập từ hai lần bùng phát dịch Covid-19 với 294 nhân viên làm việc trong ngành nghề du lịch và lữ hành tại năm thành phố du lịch lớn của Việt Nam gồm TP. Hồ Chí Minh, Nha Trang, Đà Nẵng, Hội An, Quy Nhơn trong thời điểm Chính phủ Việt Nam đưa ra biện pháp giãn cách xã hội. Kết quả cho thấy, nỗi sợ Covid-19 có ảnh hưởng đến cảm giác bất an trong công việc và tác động đến trạng thái kiệt quệ cảm xúc của nhân viên, do đó tác động đến ý định thay đổi công việc. Truyền thông nội bộ trong tổ chức được coi là biến điều tiết mối quan hệ giữa nỗi sợ Covid-19 và trạng thái bất an trong công việc. Nghiên cứu đã cung cấp cho các nhà quản lý trong lĩnh vực du lịch có cách truyền thông nội bộ phù hợp với nhân viên trong bối cảnh thảm họa dịch bệnh diễn ra. 2022-03-18T04:32:55Z 2022-03-18T04:32:55Z 2021 Master's Theses Barcode: 1000011923 https://opac.ueh.edu.vn/record=b1033476~S1 http://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/63326 Vietnamese reserved 53 tr. Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh
institution Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
collection DSpaceUEH
language Vietnamese
topic Covid-19
Sự bất an trong công việc
Kiệt quệ cảm xúc
Ý định thay đổi công việc
Truyền thông nội bộ
Job insecurity
Emotional exhaustion
Switching intention
Intra-organization communication
spellingShingle Covid-19
Sự bất an trong công việc
Kiệt quệ cảm xúc
Ý định thay đổi công việc
Truyền thông nội bộ
Job insecurity
Emotional exhaustion
Switching intention
Intra-organization communication
Trần Trung Đức
Sự bất an trong công việc của nhân viên dịch vụ trong bối cảnh dịch Covid-19: một mô hình tích hợp tiền tố, hậu quả hành vi và sự điều tiết
description Nghiên cứu nhằm tìm hiểu mối liên hệ giữa cảm giác bất an trong công việc và trạng thái kiệt quệ cảm xúc, ý định thay đổi công việc của người lao động trong bối cảnh dịch Covid-19. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng xác định tác động điều tiết của truyền thông nội bộ trong bối cảnh Covid-19 đến cảm giác bất an trong công việc. Dữ liệu được thu thập từ hai lần bùng phát dịch Covid-19 với 294 nhân viên làm việc trong ngành nghề du lịch và lữ hành tại năm thành phố du lịch lớn của Việt Nam gồm TP. Hồ Chí Minh, Nha Trang, Đà Nẵng, Hội An, Quy Nhơn trong thời điểm Chính phủ Việt Nam đưa ra biện pháp giãn cách xã hội. Kết quả cho thấy, nỗi sợ Covid-19 có ảnh hưởng đến cảm giác bất an trong công việc và tác động đến trạng thái kiệt quệ cảm xúc của nhân viên, do đó tác động đến ý định thay đổi công việc. Truyền thông nội bộ trong tổ chức được coi là biến điều tiết mối quan hệ giữa nỗi sợ Covid-19 và trạng thái bất an trong công việc. Nghiên cứu đã cung cấp cho các nhà quản lý trong lĩnh vực du lịch có cách truyền thông nội bộ phù hợp với nhân viên trong bối cảnh thảm họa dịch bệnh diễn ra.
author2 Dr. Lê Nhật Hạnh
author_facet Dr. Lê Nhật Hạnh
Trần Trung Đức
format Master's Theses
author Trần Trung Đức
author_sort Trần Trung Đức
title Sự bất an trong công việc của nhân viên dịch vụ trong bối cảnh dịch Covid-19: một mô hình tích hợp tiền tố, hậu quả hành vi và sự điều tiết
title_short Sự bất an trong công việc của nhân viên dịch vụ trong bối cảnh dịch Covid-19: một mô hình tích hợp tiền tố, hậu quả hành vi và sự điều tiết
title_full Sự bất an trong công việc của nhân viên dịch vụ trong bối cảnh dịch Covid-19: một mô hình tích hợp tiền tố, hậu quả hành vi và sự điều tiết
title_fullStr Sự bất an trong công việc của nhân viên dịch vụ trong bối cảnh dịch Covid-19: một mô hình tích hợp tiền tố, hậu quả hành vi và sự điều tiết
title_full_unstemmed Sự bất an trong công việc của nhân viên dịch vụ trong bối cảnh dịch Covid-19: một mô hình tích hợp tiền tố, hậu quả hành vi và sự điều tiết
title_sort sự bất an trong công việc của nhân viên dịch vụ trong bối cảnh dịch covid-19: một mô hình tích hợp tiền tố, hậu quả hành vi và sự điều tiết
publisher Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh
publishDate 2022
url https://opac.ueh.edu.vn/record=b1033476~S1
http://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/63326
work_keys_str_mv AT trantrungđuc subatantrongcongvieccuanhanviendichvutrongboicanhdichcovid19motmohinhtichhoptientohauquahanhvivasuđieutiet
_version_ 1810058182810140672