Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam / Lê Trí Viễn; Biên tập Nguyễn Hòa Bắc

Trình bày: Các khái niệm văn học trung đại và văn học hạ kỳ trung đại - Một căn cứ để đối chiếu: văn học trung đại Pháp; Cảm thức thế giới của con người trung đại; Đôi nét về thẩm mỹ Việt Nam. Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam tác giả đã nêu ba đặc trưng: cao nhã, vô ngã và hữu ngã, quy phạm v...

Mô tả chi tiết

Lưu vào:
Hiển thị chi tiết
Tác giả chính: GS. Lê Trí Viễn, Biên tập Nguyễn, Hòa Bắc
Đồng tác giả: Nguyễn, Hòa Bắc Biên tập
Định dạng: text
Ngôn ngữ:vie
Thông tin xuất bản: Văn nghệ ,
Chủ đề:
Truy cập trực tuyến:http://lib.ukh.edu.vn/Opac/DmdInfo.aspx?dmd_id=25688
Từ khóa: Thêm từ khóa bạn đọc
Không có từ khóa, Hãy là người đầu tiên gắn từ khóa cho biểu ghi này!
Mô tả
Tóm tắt:Trình bày: Các khái niệm văn học trung đại và văn học hạ kỳ trung đại - Một căn cứ để đối chiếu: văn học trung đại Pháp; Cảm thức thế giới của con người trung đại; Đôi nét về thẩm mỹ Việt Nam. Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam tác giả đã nêu ba đặc trưng: cao nhã, vô ngã và hữu ngã, quy phạm và bất quy phạm. Tác giả giải thích, đại ý: cao nhã là sự cao quý, thanh nhã ở quan niệm văn chương, quan niệm của người sáng tác, ở chức năng xã hội của văn chương, ở sự hạn hẹp của việc phổ biến; vô ngã và hữu ngã là quá trình chuyển biến của văn học, đi từ vô ngã chuyển dần sang hữu ngã; quy phạm và bất quy phạm cũng là quá trình chuyển đổi giữa cái quy tắc, nền nếp đến cái bất quy tắc, phá vỡ nề nếp có sẵn trong diễn đạt.