Ảnh hưởng của lợi thế thương mại đến ý kiến kiểm toán trên báo cáo tài chính hợp nhất của các công ty niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn đại dịch Covid-19
Khoảng thời gian năm 2020 - 2021, đại dịch COVID-19 bùng phát mạnh khiến hoạt động kinh tế - xã hội ở khắp nơi trên thế giới bị gián đoạn. Việt Nam là một trong số rất nhiều quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề từ hệ lụy do đại dịch gây ra. Hầu hết tất cả các khía cạnh của nền kinh tế Việt Nam đều bị ảnh h...
Lưu vào:
Tác giả chính: | |
---|---|
Đồng tác giả: | |
Định dạng: | Research Paper |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Thông tin xuất bản: |
Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
2024
|
Truy cập trực tuyến: | https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/71397 |
Từ khóa: |
Thêm từ khóa bạn đọc
Không có từ khóa, Hãy là người đầu tiên gắn từ khóa cho biểu ghi này!
|
id |
oai:localhost:UEH-71397 |
---|---|
record_format |
dspace |
spelling |
oai:localhost:UEH-713972024-08-20T03:02:56Z Ảnh hưởng của lợi thế thương mại đến ý kiến kiểm toán trên báo cáo tài chính hợp nhất của các công ty niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn đại dịch Covid-19 Trần Thu Yến Đoàn Văn Hoạt Nguyễn Ngọc Thủy Tiên Nguyễn Ngọc Khả Vy Đinh Phương Vi Khoảng thời gian năm 2020 - 2021, đại dịch COVID-19 bùng phát mạnh khiến hoạt động kinh tế - xã hội ở khắp nơi trên thế giới bị gián đoạn. Việt Nam là một trong số rất nhiều quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề từ hệ lụy do đại dịch gây ra. Hầu hết tất cả các khía cạnh của nền kinh tế Việt Nam đều bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Theo Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội từ Tổng cục Thống kê, tốc độ tăng GDP năm 2020 đã giảm hơn 2 lần so với năm 2019 và đạt mức thấp nhất trong giai đoạn 2010 - 2020 (Hình 1) (Tổng cục thống kê t. c., 2020). Đến năm 2021, GDP tăng 2.58% so với năm 2020 nhưng vẫn ở mức thấp trong giai đoạn 2011 – 2021 (Tổng cục thống kê T. c., 2021). Bên cạnh những hoạt động sản xuất, dịch vụ, thương mại, hay buôn bán trong nước, những hoạt động mua bán và sáp nhập diễn ra trong giai đoạn đại dịch COVID-19 cũng là điểm đáng chú ý trong thời đại hợp tác cùng phát triển. Theo số liệu từ báo VnEconomy, năm 2020, số thương vụ M&A trong lĩnh vực công nghệ là 22; bước sang năm 2021, con số này đã tăng gần gấp đôi, lên tới 42 vụ. Đồng thời, tổng giá trị giao dịch cũng tăng hơn gấp 3 lần so với năm 2020, lên gần 1 tỷ USD (Hoàng, 2022). Nhận thức được sôi nổi trong giai đoạn đại dịch COVID-19 và trỗi dậy phát triển sau giai đoạn bình thường mới cũng như là trong tương lai của xu hướng hợp nhất - sáp nhập tại Việt Nam, nhóm nghiên cứu đã thực hiện đề tài này với mục đích nghiên cứu sâu hơn về Lợi thế thương mại từ hoạt động hợp nhất - sáp nhập trong giai đoạn đại dịch COVID-19; đồng thời, dưới góc nhìn của Kiểm toán viên, liệu rằng Lợi thế thương mại có trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hưởng đến các xét đoán và đưa ra ý kiến kiểm toán trên các Báo cáo tài chính hợp nhất của những công ty niêm yết trên sàn chứng khoán trong năm 2020 - 2021 hay không. Kết hợp nghiên cứu những bài nghiên cứu trước đó từ Việt Nam và cả nước ngoài, đồng thời phát triển ý tưởng từ mục tiêu và động lực nghiên cứu, nhóm nghiên cứu sử dụng kết hợp cả phương pháp định tính và định lượng để phát triển thang đo và kiểm tra giả thuyết. Sau khi tổng hợp, phân tích và kiểm tra dữ liệu từ 100 báo cáo tài chính của những doanh nghiệp niêm yết tại sàn chứng khoán, kết quả thu được cho thấy lợi thế thương mại chiếm một tỷ trọng không đáng kể trong giá trị của tổng tài sản của những công ty niêm yết tại thị trường chứng khoán Việt Nam nhưng kết quả hồi quy mô hình đã chứng minh thông tin lợi thế thương mại có tác động nghịch biến với ý kiến kiểm toán trên báo cáo tài chính hợp nhất kiểm toán của các công ty niêm yết tại thị trường chứng khoán Việt Nam. Kết quả này là một minh chứng rõ ràng rằng lợi thế thương mại 8 là một khoản mục khó đo lường và có những ảnh hưởng tiềm tàng từ suy giảm lợi thế thương mại không được đánh giá tổn thất hằng năm khiến kiểm toán viên gặp khó khăn khi đưa ra ý kiến kiểm toán và có thể đưa ra ý kiến sai lệch. Về mặt lý luận, nghiên cứu đưa ra các cơ sở lý thuyết về khái niệm, phương pháp đo lường Lợi thế thương mại theo VAS và IFRS, đánh giá ảnh hưởng từ Lợi thế thương mại đến ý kiến kiểm toán của Kiểm toán viên dựa trên mô hình nghiên cứu. Từ đó, nhóm nghiên cứu nhận định khoảng trống nghiên cứu so với những nghiên cứu trước đây (ở Việt Nam và nước ngoài), đưa ra các hạn chế nghiên cứu và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo trong tương lai. 2024-07-12T07:03:47Z 2024-07-12T07:03:47Z 2023 Research Paper https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/71397 vi Giải thưởng Nhà nghiên cứu trẻ UEH 2023 reserved 83 tr. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh |
institution |
Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh |
collection |
DSpaceUEH |
language |
Vietnamese |
description |
Khoảng thời gian năm 2020 - 2021, đại dịch COVID-19 bùng phát mạnh khiến hoạt động kinh tế - xã hội ở khắp nơi trên thế giới bị gián đoạn. Việt Nam là một trong số rất nhiều quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề từ hệ lụy do đại dịch gây ra. Hầu hết tất cả các khía cạnh của nền kinh tế Việt Nam đều bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Theo Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội từ Tổng cục Thống kê, tốc độ tăng GDP năm 2020 đã giảm hơn 2 lần so với năm 2019 và đạt mức thấp nhất trong giai đoạn 2010 - 2020 (Hình 1) (Tổng cục thống kê t. c., 2020). Đến năm 2021, GDP tăng 2.58% so với năm 2020 nhưng vẫn ở mức thấp trong giai đoạn 2011 – 2021 (Tổng cục thống kê T. c., 2021). Bên cạnh những hoạt động sản xuất, dịch vụ, thương mại, hay buôn bán trong nước, những hoạt động mua bán và sáp nhập diễn ra trong giai đoạn đại dịch COVID-19 cũng là điểm đáng chú ý trong thời đại hợp tác cùng phát triển. Theo số liệu từ báo VnEconomy, năm 2020, số thương vụ M&A trong lĩnh vực công nghệ là 22; bước sang năm 2021, con số này đã tăng gần gấp đôi, lên tới 42 vụ. Đồng thời, tổng giá trị giao dịch cũng tăng hơn gấp 3 lần so với năm 2020, lên gần 1 tỷ USD (Hoàng, 2022). Nhận thức được sôi nổi trong giai đoạn đại dịch COVID-19 và trỗi dậy phát triển sau giai đoạn bình thường mới cũng như là trong tương lai của xu hướng hợp nhất - sáp nhập tại Việt Nam, nhóm nghiên cứu đã thực hiện đề tài này với mục đích nghiên cứu sâu hơn về Lợi thế thương mại từ hoạt động hợp nhất - sáp nhập trong giai đoạn đại dịch COVID-19; đồng thời, dưới góc nhìn của Kiểm toán viên, liệu rằng Lợi thế thương mại có trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hưởng đến các xét đoán và đưa ra ý kiến kiểm toán trên các Báo cáo tài chính hợp nhất của những công ty niêm yết trên sàn chứng khoán trong năm 2020 - 2021 hay không. Kết hợp nghiên cứu những bài nghiên cứu trước đó từ Việt Nam và cả nước ngoài, đồng thời phát triển ý tưởng từ mục tiêu và động lực nghiên cứu, nhóm nghiên cứu sử dụng kết hợp cả phương pháp định tính và định lượng để phát triển thang đo và kiểm tra giả thuyết. Sau khi tổng hợp, phân tích và kiểm tra dữ liệu từ 100 báo cáo tài chính của những doanh nghiệp niêm yết tại sàn chứng khoán, kết quả thu được cho thấy lợi thế thương mại chiếm một tỷ trọng không đáng kể trong giá trị của tổng tài sản của những công ty niêm yết tại thị trường chứng khoán Việt Nam nhưng kết quả hồi quy mô hình đã chứng minh thông tin lợi thế thương mại có tác động nghịch biến với ý kiến kiểm toán trên báo cáo tài chính hợp nhất kiểm toán của các công ty niêm yết tại thị trường chứng khoán Việt Nam. Kết quả này là một minh chứng rõ ràng rằng lợi thế thương mại 8 là một khoản mục khó đo lường và có những ảnh hưởng tiềm tàng từ suy giảm lợi thế thương mại không được đánh giá tổn thất hằng năm khiến kiểm toán viên gặp khó khăn khi đưa ra ý kiến kiểm toán và có thể đưa ra ý kiến sai lệch. Về mặt lý luận, nghiên cứu đưa ra các cơ sở lý thuyết về khái niệm, phương pháp đo lường Lợi thế thương mại theo VAS và IFRS, đánh giá ảnh hưởng từ Lợi thế thương mại đến ý kiến kiểm toán của Kiểm toán viên dựa trên mô hình nghiên cứu. Từ đó, nhóm nghiên cứu nhận định khoảng trống nghiên cứu so với những nghiên cứu trước đây (ở Việt Nam và nước ngoài), đưa ra các hạn chế nghiên cứu và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo trong tương lai. |
author2 |
Đoàn Văn Hoạt |
author_facet |
Đoàn Văn Hoạt Trần Thu Yến |
format |
Research Paper |
author |
Trần Thu Yến |
spellingShingle |
Trần Thu Yến Ảnh hưởng của lợi thế thương mại đến ý kiến kiểm toán trên báo cáo tài chính hợp nhất của các công ty niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn đại dịch Covid-19 |
author_sort |
Trần Thu Yến |
title |
Ảnh hưởng của lợi thế thương mại đến ý kiến kiểm toán trên báo cáo tài chính hợp nhất của các công ty niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn đại dịch Covid-19 |
title_short |
Ảnh hưởng của lợi thế thương mại đến ý kiến kiểm toán trên báo cáo tài chính hợp nhất của các công ty niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn đại dịch Covid-19 |
title_full |
Ảnh hưởng của lợi thế thương mại đến ý kiến kiểm toán trên báo cáo tài chính hợp nhất của các công ty niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn đại dịch Covid-19 |
title_fullStr |
Ảnh hưởng của lợi thế thương mại đến ý kiến kiểm toán trên báo cáo tài chính hợp nhất của các công ty niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn đại dịch Covid-19 |
title_full_unstemmed |
Ảnh hưởng của lợi thế thương mại đến ý kiến kiểm toán trên báo cáo tài chính hợp nhất của các công ty niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn đại dịch Covid-19 |
title_sort |
ảnh hưởng của lợi thế thương mại đến ý kiến kiểm toán trên báo cáo tài chính hợp nhất của các công ty niêm yết trên sàn chứng khoán việt nam trong giai đoạn đại dịch covid-19 |
publisher |
Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh |
publishDate |
2024 |
url |
https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/71397 |
work_keys_str_mv |
AT tranthuyen anhhuongcualoithethuongmaiđenykienkiemtoantrenbaocaotaichinhhopnhatcuacaccongtyniemyettrensanchungkhoanvietnamtronggiaiđoanđaidichcovid19 |
_version_ |
1810197867678138368 |