Pháp luật về hợp đồng nhượng quyền thương mại tại Việt Nam

Nhượng quyền thương mại là một trong những loại hình có thể giải quyết được gần hết những vấn đề lớn trong quá trình phát triển doanh nghiệp như kinh doanh, sản xuất, phân phối, quản lí, nhu cầu khai thác, sử dụng và duy trì hệ thống xuyên biên giới. Để có được quyền khai thác này, các nhà đầu tư bu...

Mô tả chi tiết

Lưu vào:
Hiển thị chi tiết
Tác giả chính: Phạm Quang Khải
Đồng tác giả: Assoc. Prof. Dr. Trần Thăng Long
Định dạng: Master's Theses
Ngôn ngữ:Vietnamese
Thông tin xuất bản: Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh 2024
Chủ đề:
Truy cập trực tuyến:https://opac.ueh.edu.vn/record=b1036762~S1
https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/70856
Từ khóa: Thêm từ khóa bạn đọc
Không có từ khóa, Hãy là người đầu tiên gắn từ khóa cho biểu ghi này!
id oai:localhost:UEH-70856
record_format dspace
spelling oai:localhost:UEH-708562024-04-06T03:14:19Z Pháp luật về hợp đồng nhượng quyền thương mại tại Việt Nam Phạm Quang Khải Assoc. Prof. Dr. Trần Thăng Long Nhượng quyền thương mại Hợp đồng nhượng quyền thương mại Thoả thuận nhượng quyền thương mại Franchise Franchise contract Franchise agreement Nhượng quyền thương mại là một trong những loại hình có thể giải quyết được gần hết những vấn đề lớn trong quá trình phát triển doanh nghiệp như kinh doanh, sản xuất, phân phối, quản lí, nhu cầu khai thác, sử dụng và duy trì hệ thống xuyên biên giới. Để có được quyền khai thác này, các nhà đầu tư buộc phải thực hiện các giai đoạn có liên quan đến các thoả thuận, xác lập hoặc ký kết với bên chủ sở hữu để được phép sử dụng hình thức nhượng quyền thông qua hợp đồng nhượng quyền thương mại. Tuy nhiên, việc thoả thuận, thực hiện thoả thuận luôn tạo ra nhiều hiểu lầm, mâu thuẫn và các chủ thể sắp, sẽ và đang tham gia hình thức nhượng quyền luôn bị khó xử bởi các điều khoản thoả thuận có trong hợp đồng. Vì vậy, luận văn này được viết để hỗ trợ những vấn đề có liên quan đến thoả thuận trong hợp đồng nhượng quyền bao gồm: hình thức của hợp đồng; chủ thể, đối tượng có trong hợp đồng; quyền và nghĩa vụ; bí quyết kinh doanh; gia hạn và chấm dứt đối với hợp đồng. Với giới hạn nhất định về năng lực, tác giả đã chuyên tâm thực hiện thông qua quá trình nghiên cứu, đánh giá, phân tích thực tiễn và tham khảo các vụ án có liên quan đến hợp đồng, nghiên cứu pháp luật giữa Việt Nam với một số tổ chức, quốc gia trên thế giới. Từ đó đưa ra một số giải pháp hỗ trợ mang tính thực tế, tính thực thi và tuân thủ pháp luật cho bên nhượng quyền, bên nhận quyền hoặc bên thứ ba khi tham gia thoả thuận trong hợp đồng nhượng quyền. 2024-04-05T04:28:41Z 2024-04-05T04:28:41Z 2024 Master's Theses Barcode: 1000016874 https://opac.ueh.edu.vn/record=b1036762~S1 https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/70856 Vietnamese reserved 69 tr. Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh
institution Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
collection DSpaceUEH
language Vietnamese
topic Nhượng quyền thương mại
Hợp đồng nhượng quyền thương mại
Thoả thuận nhượng quyền thương mại
Franchise
Franchise contract
Franchise agreement
spellingShingle Nhượng quyền thương mại
Hợp đồng nhượng quyền thương mại
Thoả thuận nhượng quyền thương mại
Franchise
Franchise contract
Franchise agreement
Phạm Quang Khải
Pháp luật về hợp đồng nhượng quyền thương mại tại Việt Nam
description Nhượng quyền thương mại là một trong những loại hình có thể giải quyết được gần hết những vấn đề lớn trong quá trình phát triển doanh nghiệp như kinh doanh, sản xuất, phân phối, quản lí, nhu cầu khai thác, sử dụng và duy trì hệ thống xuyên biên giới. Để có được quyền khai thác này, các nhà đầu tư buộc phải thực hiện các giai đoạn có liên quan đến các thoả thuận, xác lập hoặc ký kết với bên chủ sở hữu để được phép sử dụng hình thức nhượng quyền thông qua hợp đồng nhượng quyền thương mại. Tuy nhiên, việc thoả thuận, thực hiện thoả thuận luôn tạo ra nhiều hiểu lầm, mâu thuẫn và các chủ thể sắp, sẽ và đang tham gia hình thức nhượng quyền luôn bị khó xử bởi các điều khoản thoả thuận có trong hợp đồng. Vì vậy, luận văn này được viết để hỗ trợ những vấn đề có liên quan đến thoả thuận trong hợp đồng nhượng quyền bao gồm: hình thức của hợp đồng; chủ thể, đối tượng có trong hợp đồng; quyền và nghĩa vụ; bí quyết kinh doanh; gia hạn và chấm dứt đối với hợp đồng. Với giới hạn nhất định về năng lực, tác giả đã chuyên tâm thực hiện thông qua quá trình nghiên cứu, đánh giá, phân tích thực tiễn và tham khảo các vụ án có liên quan đến hợp đồng, nghiên cứu pháp luật giữa Việt Nam với một số tổ chức, quốc gia trên thế giới. Từ đó đưa ra một số giải pháp hỗ trợ mang tính thực tế, tính thực thi và tuân thủ pháp luật cho bên nhượng quyền, bên nhận quyền hoặc bên thứ ba khi tham gia thoả thuận trong hợp đồng nhượng quyền.
author2 Assoc. Prof. Dr. Trần Thăng Long
author_facet Assoc. Prof. Dr. Trần Thăng Long
Phạm Quang Khải
format Master's Theses
author Phạm Quang Khải
author_sort Phạm Quang Khải
title Pháp luật về hợp đồng nhượng quyền thương mại tại Việt Nam
title_short Pháp luật về hợp đồng nhượng quyền thương mại tại Việt Nam
title_full Pháp luật về hợp đồng nhượng quyền thương mại tại Việt Nam
title_fullStr Pháp luật về hợp đồng nhượng quyền thương mại tại Việt Nam
title_full_unstemmed Pháp luật về hợp đồng nhượng quyền thương mại tại Việt Nam
title_sort pháp luật về hợp đồng nhượng quyền thương mại tại việt nam
publisher Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh
publishDate 2024
url https://opac.ueh.edu.vn/record=b1036762~S1
https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/70856
work_keys_str_mv AT phamquangkhai phapluatvehopđongnhuongquyenthuongmaitaivietnam
_version_ 1810197789175447552