Phân tích tác động của các nhân tố đến ý định sử dụng tàu điện ngầm của hành khách tại Thành phố Hồ Chí Minh

Lý do lựa chọn đề tài nghiên cứu: Với mức tăng trưởng hằng năm đạt 10%, giao thông đường bộ đóng vai trò quan trọng trong hệ thống giao thông ở Việt Nam (Phạm Xuân Mai, 2013). Đó là điểm tích cực của nền kinh tế Việt Nam nhưng tiềm ẩn vấn đề gia tăng tai nạn và ùn tắc giao thông tại các thành phố lớ...

Mô tả chi tiết

Lưu vào:
Hiển thị chi tiết
Tác giả chính: Nguyễn Trọng Nghĩa
Đồng tác giả: Dr. Trần Thị Thanh Phương
Định dạng: Master's Theses
Ngôn ngữ:Vietnamese
Thông tin xuất bản: Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh 2024
Chủ đề:
Truy cập trực tuyến:https://opac.ueh.edu.vn/record=b1036459~S1
https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/70607
Từ khóa: Thêm từ khóa bạn đọc
Không có từ khóa, Hãy là người đầu tiên gắn từ khóa cho biểu ghi này!
id oai:localhost:UEH-70607
record_format dspace
spelling oai:localhost:UEH-706072024-02-21T03:01:37Z Phân tích tác động của các nhân tố đến ý định sử dụng tàu điện ngầm của hành khách tại Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Trọng Nghĩa Dr. Trần Thị Thanh Phương Tuyến Metro Bến Thành – Suối Tiên, Tàu điện UTAUT2 Ý định hành vi Metroline Ben Thanh – Suoi Tien Subway Behavioural intention Lý do lựa chọn đề tài nghiên cứu: Với mức tăng trưởng hằng năm đạt 10%, giao thông đường bộ đóng vai trò quan trọng trong hệ thống giao thông ở Việt Nam (Phạm Xuân Mai, 2013). Đó là điểm tích cực của nền kinh tế Việt Nam nhưng tiềm ẩn vấn đề gia tăng tai nạn và ùn tắc giao thông tại các thành phố lớn (Doãn Minh Tâm, 2011). Theo quyết định số 101/QĐ - TTg, tàu điện Metro được quy hoạch gồm sáu tuyến xuyên tâm và vành khuyên nối các trung tâm chính của thành phố. Tuyến số 1 Bến Thành – Suối Tiên đã được khởi công năm 2012 và đang trong giai đoạn hoàn thành. Nó cũng được kì vọng sẽ giải quyết được tính trạng ùn tắc giao thông, giảm tai nạn giao thông và phát thải khói bụi tại khu vực Thành phố Hồ Chí Minh sau khi đưa vào vận hành khai thác. Mặc dù, tàu điện ngầm ở Việt Nam là một chủ đề mới nhưng số lượng bài nghiên cứu về chủ đề tàu điện còn hạn chế. Chính vì vậy, nghiên cứu này đặt ra mục tiêu phân tích tác động của các nhân tố lên ý định sử dụng tàu điện ngầm của hành khách tại Thành phố Hồ Chí Minh dựa trên mô hình UTAUT2. Đồng thời, kiểm định mô hình UTAUT2 trong bối cảnh chấp nhận sử dụng tàu điện ngầm mà các nghiên cứu trước đó chưa tiếp cận ở khu vực Thành phố Hồ Chí Minh Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu nhằm mục đích phân tích các nhân tố tác động tới ý định sử dụng tàu điện của hành khách Thành phố Hồ Chí Minh trên nền tảng lý thuyết UTAUT2. Cụ thể là đo lường và cung cấp bằng chứng thực nghiệm cho mối quan hệ nhân quả giữa các nhân tố đến ý định sử dụng tàu điện của hành khách theo mô hình lý thuyết UTAUT2 trong bối cảnh sử dụng tàu điện ở Thành phố Hồ Chí Minh. Ngoài ra, các nhân tố giới tính, độ tuổi và mức độ thường xuyên sử dụng phương tiện giao thông công cộng được đưa vào để phân tích tác động điều tiết trong nghiên cứu này. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu định lượng và phân tích dữ liệu bằng phần mềm IBM SPSS Statistics 20. Dữ liệu được thu thập bằng bảng câu hỏi trực tuyến và khảo sát trực tiếp gồm những câu hỏi nhân trắc học và câu hỏi nghiên cứu đo lường bằng thang Likert (1-5). Tổng cộng 292 mẫu hợp lệ được thu thập. Lý thuyết nền tảng: Lý thuyết thống nhất chấp nhận và sử dụng công nghệ mở rộng UTAUT2 (Venkatesh và các cộng sự, 2012) Đối tượng khảo sát: Hành khách sinh sống tại TP. Hồ Chí Minh. Kết quả nghiên cứu: hiệu suất kì vọng, ảnh hưởng xã hội, điều kiện thuận lợi và thói quen là các nhân tố có tác động đến ý định hành vi của hành khách, còn các nhân tố còn lại không có tác động đáng kể trong bối cảnh chấp nhận và sử dụng tàu điện trong bối cảnh nghiên cứu này. Về tác động điều tiết, giới trẻ có xu hướng bị tác động nhiều hơn đến ý định hành vi bởi các nhân tố trong mô hình; hơn nữa, ý định hành vi của nữ giới chịu tác động manh mẽ hơn bởi hiệu suất kì vọng hơn nam giới. Mối quan hệ giữa điều kiện thuận lợi và ý định hành vi không chịu ảnh hưởng của các nhân tố điều tiết trong nghiên cứu này. Cuối cùng, mức độ thường xuyên sử dụng phương tiện giao thông công cộng không tác động điều tiết lên các mối quan hệ trong phạm vi nghiên cứu. Kết luận và hàm ý: Việc xây dựng các chính sách, hệ thống tàu điện ngầm không chỉ cần chú trọng vào tính hữu dụng, lợi ích mà còn chú ý tác động những mối quan hệ xung quanh của hành khách và điều kiện cơ sở vật chất hỗ trợ xung quanh. Hơn nữa, thói quen là nhân tố mạnh mẽ giúp việc sử dụng tàu điện của hành khách trở nên vô thức. Các chiến lược xây dụng nên tập trung nhiều hơn vào đối tượng là giới trẻ, đặc biệt là nữ giới. 2024-02-21T02:17:18Z 2024-02-21T02:17:18Z 2023 Master's Theses Barcode: 1000016567 https://opac.ueh.edu.vn/record=b1036459~S1 https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/70607 Vietnamese reserved 61 tr. Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh
institution Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
collection DSpaceUEH
language Vietnamese
topic Tuyến Metro Bến Thành – Suối Tiên,
Tàu điện
UTAUT2
Ý định hành vi
Metroline Ben Thanh – Suoi Tien
Subway
Behavioural intention
spellingShingle Tuyến Metro Bến Thành – Suối Tiên,
Tàu điện
UTAUT2
Ý định hành vi
Metroline Ben Thanh – Suoi Tien
Subway
Behavioural intention
Nguyễn Trọng Nghĩa
Phân tích tác động của các nhân tố đến ý định sử dụng tàu điện ngầm của hành khách tại Thành phố Hồ Chí Minh
description Lý do lựa chọn đề tài nghiên cứu: Với mức tăng trưởng hằng năm đạt 10%, giao thông đường bộ đóng vai trò quan trọng trong hệ thống giao thông ở Việt Nam (Phạm Xuân Mai, 2013). Đó là điểm tích cực của nền kinh tế Việt Nam nhưng tiềm ẩn vấn đề gia tăng tai nạn và ùn tắc giao thông tại các thành phố lớn (Doãn Minh Tâm, 2011). Theo quyết định số 101/QĐ - TTg, tàu điện Metro được quy hoạch gồm sáu tuyến xuyên tâm và vành khuyên nối các trung tâm chính của thành phố. Tuyến số 1 Bến Thành – Suối Tiên đã được khởi công năm 2012 và đang trong giai đoạn hoàn thành. Nó cũng được kì vọng sẽ giải quyết được tính trạng ùn tắc giao thông, giảm tai nạn giao thông và phát thải khói bụi tại khu vực Thành phố Hồ Chí Minh sau khi đưa vào vận hành khai thác. Mặc dù, tàu điện ngầm ở Việt Nam là một chủ đề mới nhưng số lượng bài nghiên cứu về chủ đề tàu điện còn hạn chế. Chính vì vậy, nghiên cứu này đặt ra mục tiêu phân tích tác động của các nhân tố lên ý định sử dụng tàu điện ngầm của hành khách tại Thành phố Hồ Chí Minh dựa trên mô hình UTAUT2. Đồng thời, kiểm định mô hình UTAUT2 trong bối cảnh chấp nhận sử dụng tàu điện ngầm mà các nghiên cứu trước đó chưa tiếp cận ở khu vực Thành phố Hồ Chí Minh Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu nhằm mục đích phân tích các nhân tố tác động tới ý định sử dụng tàu điện của hành khách Thành phố Hồ Chí Minh trên nền tảng lý thuyết UTAUT2. Cụ thể là đo lường và cung cấp bằng chứng thực nghiệm cho mối quan hệ nhân quả giữa các nhân tố đến ý định sử dụng tàu điện của hành khách theo mô hình lý thuyết UTAUT2 trong bối cảnh sử dụng tàu điện ở Thành phố Hồ Chí Minh. Ngoài ra, các nhân tố giới tính, độ tuổi và mức độ thường xuyên sử dụng phương tiện giao thông công cộng được đưa vào để phân tích tác động điều tiết trong nghiên cứu này. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu định lượng và phân tích dữ liệu bằng phần mềm IBM SPSS Statistics 20. Dữ liệu được thu thập bằng bảng câu hỏi trực tuyến và khảo sát trực tiếp gồm những câu hỏi nhân trắc học và câu hỏi nghiên cứu đo lường bằng thang Likert (1-5). Tổng cộng 292 mẫu hợp lệ được thu thập. Lý thuyết nền tảng: Lý thuyết thống nhất chấp nhận và sử dụng công nghệ mở rộng UTAUT2 (Venkatesh và các cộng sự, 2012) Đối tượng khảo sát: Hành khách sinh sống tại TP. Hồ Chí Minh. Kết quả nghiên cứu: hiệu suất kì vọng, ảnh hưởng xã hội, điều kiện thuận lợi và thói quen là các nhân tố có tác động đến ý định hành vi của hành khách, còn các nhân tố còn lại không có tác động đáng kể trong bối cảnh chấp nhận và sử dụng tàu điện trong bối cảnh nghiên cứu này. Về tác động điều tiết, giới trẻ có xu hướng bị tác động nhiều hơn đến ý định hành vi bởi các nhân tố trong mô hình; hơn nữa, ý định hành vi của nữ giới chịu tác động manh mẽ hơn bởi hiệu suất kì vọng hơn nam giới. Mối quan hệ giữa điều kiện thuận lợi và ý định hành vi không chịu ảnh hưởng của các nhân tố điều tiết trong nghiên cứu này. Cuối cùng, mức độ thường xuyên sử dụng phương tiện giao thông công cộng không tác động điều tiết lên các mối quan hệ trong phạm vi nghiên cứu. Kết luận và hàm ý: Việc xây dựng các chính sách, hệ thống tàu điện ngầm không chỉ cần chú trọng vào tính hữu dụng, lợi ích mà còn chú ý tác động những mối quan hệ xung quanh của hành khách và điều kiện cơ sở vật chất hỗ trợ xung quanh. Hơn nữa, thói quen là nhân tố mạnh mẽ giúp việc sử dụng tàu điện của hành khách trở nên vô thức. Các chiến lược xây dụng nên tập trung nhiều hơn vào đối tượng là giới trẻ, đặc biệt là nữ giới.
author2 Dr. Trần Thị Thanh Phương
author_facet Dr. Trần Thị Thanh Phương
Nguyễn Trọng Nghĩa
format Master's Theses
author Nguyễn Trọng Nghĩa
author_sort Nguyễn Trọng Nghĩa
title Phân tích tác động của các nhân tố đến ý định sử dụng tàu điện ngầm của hành khách tại Thành phố Hồ Chí Minh
title_short Phân tích tác động của các nhân tố đến ý định sử dụng tàu điện ngầm của hành khách tại Thành phố Hồ Chí Minh
title_full Phân tích tác động của các nhân tố đến ý định sử dụng tàu điện ngầm của hành khách tại Thành phố Hồ Chí Minh
title_fullStr Phân tích tác động của các nhân tố đến ý định sử dụng tàu điện ngầm của hành khách tại Thành phố Hồ Chí Minh
title_full_unstemmed Phân tích tác động của các nhân tố đến ý định sử dụng tàu điện ngầm của hành khách tại Thành phố Hồ Chí Minh
title_sort phân tích tác động của các nhân tố đến ý định sử dụng tàu điện ngầm của hành khách tại thành phố hồ chí minh
publisher Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh
publishDate 2024
url https://opac.ueh.edu.vn/record=b1036459~S1
https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/70607
work_keys_str_mv AT nguyentrongnghia phantichtacđongcuacacnhantođenyđinhsudungtauđienngamcuahanhkhachtaithanhphohochiminh
_version_ 1810054701687767040