Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi hút thuốc lá của nam giới tại Thành phố Phú Quốc

Theo báo cáo của WHO, xu hướng toàn cầu đang cho thấy những nổ lực của các quốc gia đã đạt được nhiều kết quả khích lệ về kiểm soát thuốc lá. Mặc dù nổ lực kiểm soát thuốc lá không đồng đều ở mỗi khu vực và ở từng quốc gia là điều khó tránh khỏi nhưng một tín hiệu không mang tính khả quan đó là mức...

Mô tả chi tiết

Lưu vào:
Hiển thị chi tiết
Tác giả chính: Trần Hồng Bảo Ngọc
Đồng tác giả: Dr. Nguyễn Quang
Định dạng: Master's Theses
Ngôn ngữ:Vietnamese
Thông tin xuất bản: Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh 2023
Chủ đề:
Truy cập trực tuyến:https://opac.ueh.edu.vn/record=b1035292~S1
https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/69099
Từ khóa: Thêm từ khóa bạn đọc
Không có từ khóa, Hãy là người đầu tiên gắn từ khóa cho biểu ghi này!
id oai:localhost:UEH-69099
record_format dspace
spelling oai:localhost:UEH-690992023-10-25T02:23:22Z Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi hút thuốc lá của nam giới tại Thành phố Phú Quốc Trần Hồng Bảo Ngọc Dr. Nguyễn Quang Hành vi hút thuốc lá Tiêu thụ thuốc lá Mô hình Binary Logit Smoking behavior Tobaco consumption Binary Logit model Theo báo cáo của WHO, xu hướng toàn cầu đang cho thấy những nổ lực của các quốc gia đã đạt được nhiều kết quả khích lệ về kiểm soát thuốc lá. Mặc dù nổ lực kiểm soát thuốc lá không đồng đều ở mỗi khu vực và ở từng quốc gia là điều khó tránh khỏi nhưng một tín hiệu không mang tính khả quan đó là mức giảm trung bình chậm nhất trong các khu vực đang dịch chuyển về các quốc gia Tây - Thái Bình Dương trong giai đoạn 2010 – 2020 và sẽ kéo dài đến năm 2025. Tỷ lệ sử dụng thuốc lá của nữ ở khu vực này thấp nhất so với tỷ lệ chung của toàn cầu, trong khi tỷ lệ sử dụng thuốc lá ở nam giới tại đây lại duy trì ở mức cao nhất trong nhiều năm liên tiếp – dự báo tỷ lệ trung bình cao nhất ở nam giới vào năm 2025 là 46%. Kết quả dự báo đang là mối lo ngại ảnh hưởng đến các nỗ lực chung của khu vực cũng như toàn cầu. Do đó, để các chính sách và chương trình phòng chống thuốc lá do WHO đề ra mang lại hiệu quả hơn, các nghiên cứu về hành vi thuốc lá trên từng đối tượng mục tiêu, theo từng khu vực địa lý cụ thể là cần thiết để giúp cho việc áp dụng các chính sách can thiệp và điều chỉnh hành vi hút thuốc lá đạt được kết quả bền vững. Chính vì vậy, tác giả đã lựa chọn đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi hút thuốc lá của nam giới tại Thành phố Phú Quốc” là đề tài nghiên cứu. Mục tiêu của nghiên cứu này là khảo hành vi sử dụng thuốc lá của nam giới trên 17 tuổi tại Phú Quốc, từ đó xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi hút thuốc. Các phát hiện dựa trên phân tích số liệu sơ cấp. Hành vi hút thuốc được đo lường qua: tình trạng hút thuốc, số điếu thuốc hút/ ngày. Nghiên cứu là một cuộc điều tra mô tả cắt ngang, dữ liệu được tính toán và phân tích hồi quy để xác định các biến có ý nghĩa trong mô hình đề xuất. Kết quả nghiên cứu cho thấy, các yếu tố có bạn bè hút thuốc, số tuổi, nhóm thu nhập, mức hài lòng chung về tình trạng sức khỏe, mức hài lòng chung về chất lượng cuộc sống có ảnh hưởng đến quyết định tham gia hút thuốc của đối tượng nam thanh niên tham gia khảo sát. Các yếu tố có đồng nghiệp hút thuốc, tần suất tiếp xúc với biển cấm hút thuốc, mức độ phản đối của người nhà đối với hành vi hút thuốc, số tuổi, tình trạng kết hôn, nhóm nghề nghiệp, nhóm thu nhập có tác động đến số điếu thuốc hút trung bình/ ngày. 2023-07-28T06:59:58Z 2023-07-28T06:59:58Z 2023 Master's Theses Barcode: 1000015797 https://opac.ueh.edu.vn/record=b1035292~S1 https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/69099 Vietnamese reserved 54 tr. Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh
institution Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
collection DSpaceUEH
language Vietnamese
topic Hành vi hút thuốc lá
Tiêu thụ thuốc lá
Mô hình Binary Logit
Smoking behavior
Tobaco consumption
Binary Logit model
spellingShingle Hành vi hút thuốc lá
Tiêu thụ thuốc lá
Mô hình Binary Logit
Smoking behavior
Tobaco consumption
Binary Logit model
Trần Hồng Bảo Ngọc
Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi hút thuốc lá của nam giới tại Thành phố Phú Quốc
description Theo báo cáo của WHO, xu hướng toàn cầu đang cho thấy những nổ lực của các quốc gia đã đạt được nhiều kết quả khích lệ về kiểm soát thuốc lá. Mặc dù nổ lực kiểm soát thuốc lá không đồng đều ở mỗi khu vực và ở từng quốc gia là điều khó tránh khỏi nhưng một tín hiệu không mang tính khả quan đó là mức giảm trung bình chậm nhất trong các khu vực đang dịch chuyển về các quốc gia Tây - Thái Bình Dương trong giai đoạn 2010 – 2020 và sẽ kéo dài đến năm 2025. Tỷ lệ sử dụng thuốc lá của nữ ở khu vực này thấp nhất so với tỷ lệ chung của toàn cầu, trong khi tỷ lệ sử dụng thuốc lá ở nam giới tại đây lại duy trì ở mức cao nhất trong nhiều năm liên tiếp – dự báo tỷ lệ trung bình cao nhất ở nam giới vào năm 2025 là 46%. Kết quả dự báo đang là mối lo ngại ảnh hưởng đến các nỗ lực chung của khu vực cũng như toàn cầu. Do đó, để các chính sách và chương trình phòng chống thuốc lá do WHO đề ra mang lại hiệu quả hơn, các nghiên cứu về hành vi thuốc lá trên từng đối tượng mục tiêu, theo từng khu vực địa lý cụ thể là cần thiết để giúp cho việc áp dụng các chính sách can thiệp và điều chỉnh hành vi hút thuốc lá đạt được kết quả bền vững. Chính vì vậy, tác giả đã lựa chọn đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi hút thuốc lá của nam giới tại Thành phố Phú Quốc” là đề tài nghiên cứu. Mục tiêu của nghiên cứu này là khảo hành vi sử dụng thuốc lá của nam giới trên 17 tuổi tại Phú Quốc, từ đó xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi hút thuốc. Các phát hiện dựa trên phân tích số liệu sơ cấp. Hành vi hút thuốc được đo lường qua: tình trạng hút thuốc, số điếu thuốc hút/ ngày. Nghiên cứu là một cuộc điều tra mô tả cắt ngang, dữ liệu được tính toán và phân tích hồi quy để xác định các biến có ý nghĩa trong mô hình đề xuất. Kết quả nghiên cứu cho thấy, các yếu tố có bạn bè hút thuốc, số tuổi, nhóm thu nhập, mức hài lòng chung về tình trạng sức khỏe, mức hài lòng chung về chất lượng cuộc sống có ảnh hưởng đến quyết định tham gia hút thuốc của đối tượng nam thanh niên tham gia khảo sát. Các yếu tố có đồng nghiệp hút thuốc, tần suất tiếp xúc với biển cấm hút thuốc, mức độ phản đối của người nhà đối với hành vi hút thuốc, số tuổi, tình trạng kết hôn, nhóm nghề nghiệp, nhóm thu nhập có tác động đến số điếu thuốc hút trung bình/ ngày.
author2 Dr. Nguyễn Quang
author_facet Dr. Nguyễn Quang
Trần Hồng Bảo Ngọc
format Master's Theses
author Trần Hồng Bảo Ngọc
author_sort Trần Hồng Bảo Ngọc
title Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi hút thuốc lá của nam giới tại Thành phố Phú Quốc
title_short Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi hút thuốc lá của nam giới tại Thành phố Phú Quốc
title_full Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi hút thuốc lá của nam giới tại Thành phố Phú Quốc
title_fullStr Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi hút thuốc lá của nam giới tại Thành phố Phú Quốc
title_full_unstemmed Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi hút thuốc lá của nam giới tại Thành phố Phú Quốc
title_sort các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi hút thuốc lá của nam giới tại thành phố phú quốc
publisher Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh
publishDate 2023
url https://opac.ueh.edu.vn/record=b1035292~S1
https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/69099
work_keys_str_mv AT tranhongbaongoc cacyeutoanhhuongđenhanhvihutthuoclacuanamgioitaithanhphophuquoc
_version_ 1810056447181979648