Pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong lĩnh vực lao động
Thoả thuận hạn chế cạnh tranh trong lĩnh vực lao động là Điều khoản thoả thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động, nhằm bảo vệ quyền lợi chính đáng của người sử dụng lao động trong suốt thời gian hợp đồng lao động còn hiệu lực và cả sau khi chấm dứt hợp đồng lao động, nhằm hạn chế quyền c...
Lưu vào:
Tác giả chính: | |
---|---|
Đồng tác giả: | |
Định dạng: | Master's Theses |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Thông tin xuất bản: |
Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh
2023
|
Chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | https://opac.ueh.edu.vn/record=b1035256~S1 https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/69038 |
Từ khóa: |
Thêm từ khóa bạn đọc
Không có từ khóa, Hãy là người đầu tiên gắn từ khóa cho biểu ghi này!
|
id |
oai:localhost:UEH-69038 |
---|---|
record_format |
dspace |
spelling |
oai:localhost:UEH-690382023-10-25T02:23:19Z Pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong lĩnh vực lao động Lê Vinh Thái Hiệp Dr. Nguyễn Thị Anh Lao động Thoả thuận bảo mật thông tin Thỏa thuận không cạnh tranh Hạn chế cạnh tranh Labor Non-disclosure agreement Non-compete agreement Non-compete restraint Thoả thuận hạn chế cạnh tranh trong lĩnh vực lao động là Điều khoản thoả thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động, nhằm bảo vệ quyền lợi chính đáng của người sử dụng lao động trong suốt thời gian hợp đồng lao động còn hiệu lực và cả sau khi chấm dứt hợp đồng lao động, nhằm hạn chế quyền của người lao động trong việc tham gia hoặc tiến hành các hoạt động kinh doanh mang tính cạnh tranh làm phương hại đến quyền lợi của người sử dụng lao động. Trong thực tế hiện nay, điều khoản này thường bao gồm các quy định về đối tượng, nội dung, không gian và thời gian áp dụng cũng như các chế tài khi vi phạm, ít có những quy định về quyền lợi đối với người lao động, nhất là sau khi hợp đồng lao động chấm dứt, mà nó dường như là cam kết tự m.nh từ bỏ quyền làm việc một chiều từ phía người lao động để đánh đổi có được việc làm trước mắt. Pháp luật hiện nay ở nước ta quy định một cách rời rạc trong Bộ luật Lao động và các văn bản có liên quan về vấn đề này nhưng chưa thật sự đầy đủ để làm cơ sở cho các phán quyết của cơ quan tài phán khi xảy ra tranh chấp. Bên cạnh đó việc bỏ ngỏ cho người sử dụng lao động và người lao động tự do thoả thuận, hệ quả là bên yếu thế hơn trong quan hệ lao động sẽ không có công cụ pháp lý để tự bảo vệ mình dẫn đến việc vi phạm quyền tự do lao động theo Hiến Pháp một cách hợp pháp, không bị giới hạn từ việc xem nó như là một giao dịch tự do của đôi bên. Chính vì vậy, sự cần thiết có một nghiên cứu chuyên sâu về vấn đề này được đặt ra để tìm kiếm một phần các giải pháp nhằm giải quyết vấn đề này. 2023-07-20T07:01:15Z 2023-07-20T07:01:15Z 2023 Master's Theses Barcode: 1000015767 https://opac.ueh.edu.vn/record=b1035256~S1 https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/69038 Vietnamese reserved 99 tr. Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh |
institution |
Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh |
collection |
DSpaceUEH |
language |
Vietnamese |
topic |
Lao động Thoả thuận bảo mật thông tin Thỏa thuận không cạnh tranh Hạn chế cạnh tranh Labor Non-disclosure agreement Non-compete agreement Non-compete restraint |
spellingShingle |
Lao động Thoả thuận bảo mật thông tin Thỏa thuận không cạnh tranh Hạn chế cạnh tranh Labor Non-disclosure agreement Non-compete agreement Non-compete restraint Lê Vinh Thái Hiệp Pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong lĩnh vực lao động |
description |
Thoả thuận hạn chế cạnh tranh trong lĩnh vực lao động là Điều khoản thoả thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động, nhằm bảo vệ quyền lợi chính đáng của người sử dụng lao động trong suốt thời gian hợp đồng lao động còn hiệu lực và cả sau khi chấm dứt hợp đồng lao động, nhằm hạn chế quyền của người lao động trong việc tham gia hoặc tiến hành các hoạt động kinh doanh mang tính cạnh tranh làm phương hại đến quyền lợi của người sử dụng lao động. Trong thực tế hiện nay, điều khoản này thường bao gồm các quy định về đối tượng, nội dung, không gian và thời gian áp dụng cũng như các chế tài khi vi phạm, ít có những quy định về quyền lợi đối với người lao động, nhất là sau khi hợp đồng lao động chấm dứt, mà nó dường như là cam kết tự m.nh từ bỏ quyền làm việc một chiều từ phía người lao động để đánh đổi có được việc làm trước mắt. Pháp luật hiện nay ở nước ta quy định một cách rời rạc trong Bộ luật Lao động và các văn bản có liên quan về vấn đề này nhưng chưa thật sự đầy đủ để làm cơ sở cho các phán quyết của cơ quan tài phán khi xảy ra tranh chấp. Bên cạnh đó việc bỏ ngỏ cho người sử dụng lao động và người lao động tự do thoả thuận, hệ quả là bên yếu thế hơn trong quan hệ lao động sẽ không có công cụ pháp lý để tự bảo vệ mình dẫn đến việc vi phạm quyền tự do lao động theo Hiến Pháp một cách hợp pháp, không bị giới hạn từ việc xem nó như là một giao dịch tự do của đôi bên. Chính vì vậy, sự cần thiết có một nghiên cứu chuyên sâu về vấn đề này được đặt ra để tìm kiếm một phần các giải pháp nhằm giải quyết vấn đề này. |
author2 |
Dr. Nguyễn Thị Anh |
author_facet |
Dr. Nguyễn Thị Anh Lê Vinh Thái Hiệp |
format |
Master's Theses |
author |
Lê Vinh Thái Hiệp |
author_sort |
Lê Vinh Thái Hiệp |
title |
Pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong lĩnh vực lao động |
title_short |
Pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong lĩnh vực lao động |
title_full |
Pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong lĩnh vực lao động |
title_fullStr |
Pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong lĩnh vực lao động |
title_full_unstemmed |
Pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong lĩnh vực lao động |
title_sort |
pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong lĩnh vực lao động |
publisher |
Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh |
publishDate |
2023 |
url |
https://opac.ueh.edu.vn/record=b1035256~S1 https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/69038 |
work_keys_str_mv |
AT levinhthaihiep phapluatvethoathuanhanchecanhtranhtronglinhvuclaođong |
_version_ |
1810057705294921728 |