Phân tích các yếu tố tác động sức khỏe tâm thần và chất lượng cuộc sống của điều dưỡng tại bệnh viện X trong giai đoạn bình thường mới

Nghiên cứu định lượng mô tả cắt ngang theo mô hình hồi quy tuyến tính, dữ liệu được thu thập sơ cấp thông qua nền tảng Google Forms với bộ câu hỏi DASS-21, EQ-5D-5L và một số yếu tố ảnh hưởng. Nghiên cứu trên 263 ĐD đang làm việc tại các khoa lâm sàng và cận lâm sàng BV X tại Thành phố Hồ Chí Minh....

Mô tả chi tiết

Lưu vào:
Hiển thị chi tiết
Tác giả chính: Võ Thị Lan Kết
Đồng tác giả: Assoc. Prof. Dr. Võ Tất Thắng
Định dạng: Master's Theses
Ngôn ngữ:Vietnamese
Thông tin xuất bản: Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh 2023
Chủ đề:
Truy cập trực tuyến:https://opac.ueh.edu.vn/record=b1034610~S8
https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/66373
Từ khóa: Thêm từ khóa bạn đọc
Không có từ khóa, Hãy là người đầu tiên gắn từ khóa cho biểu ghi này!
id oai:localhost:UEH-66373
record_format dspace
spelling oai:localhost:UEH-663732023-10-25T05:13:58Z Phân tích các yếu tố tác động sức khỏe tâm thần và chất lượng cuộc sống của điều dưỡng tại bệnh viện X trong giai đoạn bình thường mới Võ Thị Lan Kết Assoc. Prof. Dr. Võ Tất Thắng Chất lượng cuộc sống Quality of life Sức khỏe tâm thần Mental health Nghiên cứu định lượng mô tả cắt ngang theo mô hình hồi quy tuyến tính, dữ liệu được thu thập sơ cấp thông qua nền tảng Google Forms với bộ câu hỏi DASS-21, EQ-5D-5L và một số yếu tố ảnh hưởng. Nghiên cứu trên 263 ĐD đang làm việc tại các khoa lâm sàng và cận lâm sàng BV X tại Thành phố Hồ Chí Minh. Nghiên cứu đánh thực trạng về SKTT, CLCS và các yếu tố liên quan của ĐD trong giai đoạn bình thường mới sau đại dịch COVID-19. Tỷ lệ stress, lo âu, trầm cảm lần lượt là 14%, 54%, 63%. Mức độ “stress” từ nhẹ đến rất nặng lần lượt là 6%, 5%, 2% và 2%. Mức độ “lo âu” từ nhẹ đến rất nặng lần lượt là 11%, 26%, 8% và 10%. Mức độ “trầm cảm” từ nhẹ đến rất nặng lần lượt là 20,5%, 30,8%, 6,1% và 5,3%. Điểm CLCS chung (0.75± 0.24), các vấn đề về “CLCS” lần lượt như: vấn đề “lo lắng/u sầu” chiếm tỷ lệ 62%, vấn đề về “đau/ khó chịu” chiếm tỷ lệ 59%, vấn đề “sinh hoạt thường lệ” chiếm 41%, vấn đề về “sự di chuyển/ đi lại” chiếm 44%. Các yếu tố ảnh hưởng “CLCS” cho thấy ĐD càng có vấn đề về “SKTT” thì “CLCS” càng bị ảnh hưởng (hệ số beta = 0.64), ĐD có giới tính “nam” có “CLCS” sẽ tốt hơn ĐD có giới tính “nữ” (hệ số beta = 0.09). Các yếu tố ảnh hưởng “SKTT” cho thấy ĐD có “CLCS” tốt thì vấn đề về “SKTT” sẽ tốt hơn (hệ số beta = 0.59), mối quan hệ giữa ĐD với quản lý và đồng nghiệp tốt thì “SKTT” của ĐD sẽ tốt (hệ số beta = - 0.18), ĐD có “chức vụ” càng cao thì càng có vấn đề về “SKTT” (hệ số beta = 0.11). Kết quả nghiên cứu của tôi cho thấy, hai yếu tố SKTT và CLCS có mối tương quan tỉ lệ thuận. Nếu các vấn đề về SKTT của ĐD như stress, lo âu, trầm cảm tốt thì CLCS sẽ tốt 2023-02-14T01:12:44Z 2023-02-14T01:12:44Z 2022 Master's Theses Barcode: 1000014727 https://opac.ueh.edu.vn/record=b1034610~S8 https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/66373 Vietnamese reserved 76 tr. Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh
institution Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
collection DSpaceUEH
language Vietnamese
topic Chất lượng cuộc sống
Quality of life
Sức khỏe tâm thần
Mental health
spellingShingle Chất lượng cuộc sống
Quality of life
Sức khỏe tâm thần
Mental health
Võ Thị Lan Kết
Phân tích các yếu tố tác động sức khỏe tâm thần và chất lượng cuộc sống của điều dưỡng tại bệnh viện X trong giai đoạn bình thường mới
description Nghiên cứu định lượng mô tả cắt ngang theo mô hình hồi quy tuyến tính, dữ liệu được thu thập sơ cấp thông qua nền tảng Google Forms với bộ câu hỏi DASS-21, EQ-5D-5L và một số yếu tố ảnh hưởng. Nghiên cứu trên 263 ĐD đang làm việc tại các khoa lâm sàng và cận lâm sàng BV X tại Thành phố Hồ Chí Minh. Nghiên cứu đánh thực trạng về SKTT, CLCS và các yếu tố liên quan của ĐD trong giai đoạn bình thường mới sau đại dịch COVID-19. Tỷ lệ stress, lo âu, trầm cảm lần lượt là 14%, 54%, 63%. Mức độ “stress” từ nhẹ đến rất nặng lần lượt là 6%, 5%, 2% và 2%. Mức độ “lo âu” từ nhẹ đến rất nặng lần lượt là 11%, 26%, 8% và 10%. Mức độ “trầm cảm” từ nhẹ đến rất nặng lần lượt là 20,5%, 30,8%, 6,1% và 5,3%. Điểm CLCS chung (0.75± 0.24), các vấn đề về “CLCS” lần lượt như: vấn đề “lo lắng/u sầu” chiếm tỷ lệ 62%, vấn đề về “đau/ khó chịu” chiếm tỷ lệ 59%, vấn đề “sinh hoạt thường lệ” chiếm 41%, vấn đề về “sự di chuyển/ đi lại” chiếm 44%. Các yếu tố ảnh hưởng “CLCS” cho thấy ĐD càng có vấn đề về “SKTT” thì “CLCS” càng bị ảnh hưởng (hệ số beta = 0.64), ĐD có giới tính “nam” có “CLCS” sẽ tốt hơn ĐD có giới tính “nữ” (hệ số beta = 0.09). Các yếu tố ảnh hưởng “SKTT” cho thấy ĐD có “CLCS” tốt thì vấn đề về “SKTT” sẽ tốt hơn (hệ số beta = 0.59), mối quan hệ giữa ĐD với quản lý và đồng nghiệp tốt thì “SKTT” của ĐD sẽ tốt (hệ số beta = - 0.18), ĐD có “chức vụ” càng cao thì càng có vấn đề về “SKTT” (hệ số beta = 0.11). Kết quả nghiên cứu của tôi cho thấy, hai yếu tố SKTT và CLCS có mối tương quan tỉ lệ thuận. Nếu các vấn đề về SKTT của ĐD như stress, lo âu, trầm cảm tốt thì CLCS sẽ tốt
author2 Assoc. Prof. Dr. Võ Tất Thắng
author_facet Assoc. Prof. Dr. Võ Tất Thắng
Võ Thị Lan Kết
format Master's Theses
author Võ Thị Lan Kết
author_sort Võ Thị Lan Kết
title Phân tích các yếu tố tác động sức khỏe tâm thần và chất lượng cuộc sống của điều dưỡng tại bệnh viện X trong giai đoạn bình thường mới
title_short Phân tích các yếu tố tác động sức khỏe tâm thần và chất lượng cuộc sống của điều dưỡng tại bệnh viện X trong giai đoạn bình thường mới
title_full Phân tích các yếu tố tác động sức khỏe tâm thần và chất lượng cuộc sống của điều dưỡng tại bệnh viện X trong giai đoạn bình thường mới
title_fullStr Phân tích các yếu tố tác động sức khỏe tâm thần và chất lượng cuộc sống của điều dưỡng tại bệnh viện X trong giai đoạn bình thường mới
title_full_unstemmed Phân tích các yếu tố tác động sức khỏe tâm thần và chất lượng cuộc sống của điều dưỡng tại bệnh viện X trong giai đoạn bình thường mới
title_sort phân tích các yếu tố tác động sức khỏe tâm thần và chất lượng cuộc sống của điều dưỡng tại bệnh viện x trong giai đoạn bình thường mới
publisher Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh
publishDate 2023
url https://opac.ueh.edu.vn/record=b1034610~S8
https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/66373
work_keys_str_mv AT vothilanket phantichcacyeutotacđongsuckhoetamthanvachatluongcuocsongcuađieuduongtaibenhvienxtronggiaiđoanbinhthuongmoi
_version_ 1810055454945968128