Pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong nhượng quyền thương mại và thực tiễn áp dụng tại Việt Nam

Trong nền kinh tế mà sự cạnh tranh là đòn bẩy để phát triển, Luật Cạnh tranh Việt Nam đã được ban hành lần đầu tiên năm 2004 và bổ sung thay thế năm 2018. Sau khi gia nhập WTO vào năm 2006, mô hình nhượng quyền thương mại ngày càng phát triển mạnh mẽ và là mô hình kinh tế nổi bật cho đến hiện tại. T...

Mô tả chi tiết

Lưu vào:
Hiển thị chi tiết
Tác giả chính: Nguyễn Thị Ngọc Diệu
Đồng tác giả: Dr. Lữ Lâm Uyên
Định dạng: Master's Theses
Ngôn ngữ:Vietnamese
Thông tin xuất bản: Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh 2022
Chủ đề:
Truy cập trực tuyến:https://opac.ueh.edu.vn/record=b1034483~S1
https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/65614
Từ khóa: Thêm từ khóa bạn đọc
Không có từ khóa, Hãy là người đầu tiên gắn từ khóa cho biểu ghi này!
id oai:localhost:UEH-65614
record_format dspace
spelling oai:localhost:UEH-656142023-10-25T05:13:42Z Pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong nhượng quyền thương mại và thực tiễn áp dụng tại Việt Nam Nguyễn Thị Ngọc Diệu Dr. Lữ Lâm Uyên Hạn chế cạnh tranh Nhượng quyền thương mại Competition restriction Franchising Trong nền kinh tế mà sự cạnh tranh là đòn bẩy để phát triển, Luật Cạnh tranh Việt Nam đã được ban hành lần đầu tiên năm 2004 và bổ sung thay thế năm 2018. Sau khi gia nhập WTO vào năm 2006, mô hình nhượng quyền thương mại ngày càng phát triển mạnh mẽ và là mô hình kinh tế nổi bật cho đến hiện tại. Tuy nhiên, bản chất của mô hình nhượng quyền thương mại thường phát sinh các thỏa thuận không cạnh tranh giữa bên nhượng quyền và bên nhận nhượng quyền. Vì vậy, luận văn này nghiên cứu những quy định của pháp luật Việt Nam có khả năng điều chỉnh các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong mô hình hoạt động của hình thức nhượng quyền thương mại, dựa trên việc phân tích cơ sở pháp luật và đối chiếu với tình hình thực tiễn để có những đánh giá khách quan về thực trạng áp dụng Luật Cạnh tranh trong lĩnh vực nhượng quyền thương mại hiện nay. Trong quá trình nghiên cứu, luận văn đã chỉ ra được những tồn tại và mâu thuẫn giữa quy định về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong Luật Cạnh tranh và bản chất mô hình nhượng quyền thương mại được quy định tại Luật Thương mại, từ đó đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện và bổ sung hệ thống pháp luật. Phạm vi nghiên cứu có hạn nhưng tác giả mong muốn xây dựng luận văn này thành tài liệu tham khảo cho bất kỳ đối tượng nào có nhu cầu tìm hiểu mối liên hệ giữa quy định pháp luật về cạnh tranh và nhượng quyền thương mại hiện nay, đặc biệt liên quan cụ thể đến các thỏa thuận giữa các bên. 2022-12-08T01:48:06Z 2022-12-08T01:48:06Z 2022 Master's Theses Barcode: 1000014607 https://opac.ueh.edu.vn/record=b1034483~S1 https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/65614 Vietnamese reserved 61 tr. Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh
institution Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
collection DSpaceUEH
language Vietnamese
topic Hạn chế cạnh tranh
Nhượng quyền thương mại
Competition restriction
Franchising
spellingShingle Hạn chế cạnh tranh
Nhượng quyền thương mại
Competition restriction
Franchising
Nguyễn Thị Ngọc Diệu
Pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong nhượng quyền thương mại và thực tiễn áp dụng tại Việt Nam
description Trong nền kinh tế mà sự cạnh tranh là đòn bẩy để phát triển, Luật Cạnh tranh Việt Nam đã được ban hành lần đầu tiên năm 2004 và bổ sung thay thế năm 2018. Sau khi gia nhập WTO vào năm 2006, mô hình nhượng quyền thương mại ngày càng phát triển mạnh mẽ và là mô hình kinh tế nổi bật cho đến hiện tại. Tuy nhiên, bản chất của mô hình nhượng quyền thương mại thường phát sinh các thỏa thuận không cạnh tranh giữa bên nhượng quyền và bên nhận nhượng quyền. Vì vậy, luận văn này nghiên cứu những quy định của pháp luật Việt Nam có khả năng điều chỉnh các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong mô hình hoạt động của hình thức nhượng quyền thương mại, dựa trên việc phân tích cơ sở pháp luật và đối chiếu với tình hình thực tiễn để có những đánh giá khách quan về thực trạng áp dụng Luật Cạnh tranh trong lĩnh vực nhượng quyền thương mại hiện nay. Trong quá trình nghiên cứu, luận văn đã chỉ ra được những tồn tại và mâu thuẫn giữa quy định về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong Luật Cạnh tranh và bản chất mô hình nhượng quyền thương mại được quy định tại Luật Thương mại, từ đó đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện và bổ sung hệ thống pháp luật. Phạm vi nghiên cứu có hạn nhưng tác giả mong muốn xây dựng luận văn này thành tài liệu tham khảo cho bất kỳ đối tượng nào có nhu cầu tìm hiểu mối liên hệ giữa quy định pháp luật về cạnh tranh và nhượng quyền thương mại hiện nay, đặc biệt liên quan cụ thể đến các thỏa thuận giữa các bên.
author2 Dr. Lữ Lâm Uyên
author_facet Dr. Lữ Lâm Uyên
Nguyễn Thị Ngọc Diệu
format Master's Theses
author Nguyễn Thị Ngọc Diệu
author_sort Nguyễn Thị Ngọc Diệu
title Pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong nhượng quyền thương mại và thực tiễn áp dụng tại Việt Nam
title_short Pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong nhượng quyền thương mại và thực tiễn áp dụng tại Việt Nam
title_full Pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong nhượng quyền thương mại và thực tiễn áp dụng tại Việt Nam
title_fullStr Pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong nhượng quyền thương mại và thực tiễn áp dụng tại Việt Nam
title_full_unstemmed Pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong nhượng quyền thương mại và thực tiễn áp dụng tại Việt Nam
title_sort pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong nhượng quyền thương mại và thực tiễn áp dụng tại việt nam
publisher Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh
publishDate 2022
url https://opac.ueh.edu.vn/record=b1034483~S1
https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/65614
work_keys_str_mv AT nguyenthingocdieu phapluatvethoathuanhanchecanhtranhtrongnhuongquyenthuongmaivathuctienapdungtaivietnam
_version_ 1810055807517065216