Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trong công tác quản lý thuế tại Cục Thuế Thành phố Hồ Chí Minh

Thuế là nguồn thu chính của ngân sách nhà nước, là nguồn kinh phí cần thiết để chi tiêu công, phân phối lại thu nhập, ổn định nền kinh tế, đồng thời hỗ trợ cho nền kinh tế phát triển lâu dài và bền vững. Tuy nhiên, công tác quản lý thuế của Việt Nam còn nhiều bất cập, dẫn đến tình trạng trốn thuế, g...

Mô tả chi tiết

Lưu vào:
Hiển thị chi tiết
Tác giả chính: Lê Thị Mỹ Hạnh
Đồng tác giả: Assoc. Prof. Dr. Trần Thị Giang Tân
Định dạng: Master's Theses
Ngôn ngữ:Vietnamese
Thông tin xuất bản: Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh 2022
Chủ đề:
Truy cập trực tuyến:https://opac.ueh.edu.vn/record=b1033575~S8
http://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/63466
Từ khóa: Thêm từ khóa bạn đọc
Không có từ khóa, Hãy là người đầu tiên gắn từ khóa cho biểu ghi này!
id oai:localhost:UEH-63466
record_format dspace
institution Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
collection DSpaceUEH
language Vietnamese
topic Quản lý thuế
Kiểm soát nội bộ
Cục Thuế Thành phố Hồ Chí Minh
Tax administration
Internal control
Ho Chi Minh City tax department
spellingShingle Quản lý thuế
Kiểm soát nội bộ
Cục Thuế Thành phố Hồ Chí Minh
Tax administration
Internal control
Ho Chi Minh City tax department
Lê Thị Mỹ Hạnh
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trong công tác quản lý thuế tại Cục Thuế Thành phố Hồ Chí Minh
description Thuế là nguồn thu chính của ngân sách nhà nước, là nguồn kinh phí cần thiết để chi tiêu công, phân phối lại thu nhập, ổn định nền kinh tế, đồng thời hỗ trợ cho nền kinh tế phát triển lâu dài và bền vững. Tuy nhiên, công tác quản lý thuế của Việt Nam còn nhiều bất cập, dẫn đến tình trạng trốn thuế, gian lận thuế, nợ thuế kéo dài gây ảnh hưởng đến nguồn thu ngân sách nhà nước. Để đảm bảo nguồn thu thuế ổn định, đặc biệt nguồn thu thuế tại Cục Thuế Thành phố Hồ Chí Minh, đòi hỏi công tác quản lý thuế tại Cục Thuế phải được thực hiện hiệu quả. Bằng phương pháp nghiên cứu tài liệu tác giả đã tìm ra các vấn đề tồn tại tại Cục Thuế Thành phố Hồ Chí Minh, bao gồm: Người nộp thuế chậm nộp hồ sơ kế toán; người nộp thuế chậm nộp tiền thuế vào ngân sách Nhà nước; sai sót về mặt số liệu trên hệ thống Quản lý thuế; số tiền thuế khiếu nại liên quan đến quyết định xử phạt vi phạm hành chính thuế của bộ phận thanh tra, kiểm tra còn cao; số tiền thuế truy thu và phạt bình quân trên mỗi hồ sơ thanh tra, kiểm tra còn thấp. Sau đó, áp dụng phương pháp phỏng vấn và thu thập ý kiến thông qua câu hỏi khảo sát đối với công chức thuế kết hợp với kiểm định one-sample t-test tác giả đã tìm ra nguyên nhân dẫn đến các vấn đề tồn tại theo 5 yếu tố cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ, bao gồm: Môi trường kiểm soát, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm soát, thông tin và truyền thông, giám sát. Nguyên nhân dẫn đến các vấn đề tồn tại bao gồm: Chuẩn mực đạo đức được ban hành chưa dựa trên đặc điểm của ngành thuế, các văn bản hướng dẫn thi hành pháp luật về thuế được ban hành chưa kịp thời và chưa thống nhất, trình độ học vấn và kiến thức chuyên môn của công chức chưa đủ đáp ứng yêu cầu công tác; các phòng, ban chưa thường xuyên tổ chức các cuộc họp phân tích để phát hiện rủi ro, chưa ứng dụng công nghệ thông tin để thiết lập hệ thống nhận diện và đánh giá rủi ro tại tất cả các khâu trong công tác quản lý thuế; việc luân phiên, luân chuyển chưa bám sát vào trình độ chuyên môn, sở trường công tác, thời hạn luân phiên, luân chuyển chưa tuân thủ đúng quy định, số lượng nhân sự của từng phòng, ban chưa đủ để tách bạch chức năng và hoàn thành tốt nhiệm vụ; hoạt động tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế chưa đạt hiệu quả cao như kỳ vọng, ứng dụng thuế điện tử trong nộp hồ sơ khai thuế hoạt động chưa ổn định và hiệu quả như kỳ vọng, ứng dụng thuế điện tử tích hợp thông tin hình hình nộp thuế có dữ liệu chưa được cập nhật liên tục, phối hợp với các cơ quan như Văn Phòng đất đai, Ngân hàng, sở Kế hoạch và Đầu tư, Bảo hiểm xã hội, khác trong việc trao đổi thông tin điện tử và xử lý các công việc liên quan chưa chặt chẽ. Dựa trên nguyên nhân tồn tại của các vấn đề, tác giả đã đề xuất các giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ gắn liền với kế hoạch thực hiện cho từng khâu trong công tác Quản lý thuế và đánh giá sơ bộ tính khả thi của kế hoạch thực hiện, các giải pháp bao gồm: Cục Thuế cần xây dựng chuẩn mực đạo đức gắn liền với đặc điểm ngành thuế; xây dựng kế hoạch tuyển dụng thêm công chức, cũng như đào tạo, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức chuyên môn; công chức phải tự hoàn thiện theo các tiêu chuẩn Cục Thuế đưa ra; triển khai vấn đề mới định kỳ tại từng phòng, ban; đánh giá mức độ hoàn thành công việc định kỳ, tổ chức khen thưởng tấm gương tiêu biểu; đề xuất ban hành văn bản hướng dẫn thi hành pháp luật kịp thời, thống nhất, không trùng lặp, không chồng chéo; tổ chức các cuộc họp phân tích rủi ro để hạn chế và ngăn ngừa những sai sót; xây dựng hệ thống nhận diện và đánh giá rủi ro tại tất cả các khâu một cách phong phú, đầy đủ và linh hoạt; quan tâm nhiều hơn đến công tác luân phiên, luân chuyển theo hướng dẫn của cơ quan chủ quản; tăng cường các hoạt động tuyên truyền hỗ trợ với nhiều hình thức phong phú, đa dạng và phù hợp mọi đối tượng; tăng cường phối hợp với các sở ban ngành trong việc trao đổi thông tin và xử lý các công việc; cần tập trung nâng cấp, cải tiến ứng dụng thuế điện tử phục vụ công tác thuế ngày càng hiệu quả; tăng cường cải thiện số lượng và chất lượng nhân sự cho phòng kiểm tra nội bộ, thiết lập và triển khai công tác kiểm tra nội bộ đến tất cả các phòng, ban trong Cục Thuế. Kết quả nghiên cứu là một trong những căn cứ để ban lãnh đạo Cục Thuế Thành phố đưa ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản lý thuế, và hoàn thành tốt nhiệm vụ thu ngân sách Nhà nước hằng năm.
author2 Assoc. Prof. Dr. Trần Thị Giang Tân
author_facet Assoc. Prof. Dr. Trần Thị Giang Tân
Lê Thị Mỹ Hạnh
format Master's Theses
author Lê Thị Mỹ Hạnh
author_sort Lê Thị Mỹ Hạnh
title Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trong công tác quản lý thuế tại Cục Thuế Thành phố Hồ Chí Minh
title_short Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trong công tác quản lý thuế tại Cục Thuế Thành phố Hồ Chí Minh
title_full Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trong công tác quản lý thuế tại Cục Thuế Thành phố Hồ Chí Minh
title_fullStr Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trong công tác quản lý thuế tại Cục Thuế Thành phố Hồ Chí Minh
title_full_unstemmed Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trong công tác quản lý thuế tại Cục Thuế Thành phố Hồ Chí Minh
title_sort hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trong công tác quản lý thuế tại cục thuế thành phố hồ chí minh
publisher Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh
publishDate 2022
url https://opac.ueh.edu.vn/record=b1033575~S8
http://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/63466
work_keys_str_mv AT lethimyhanh hoanthienhethongkiemsoatnoibotrongcongtacquanlythuetaicucthuethanhphohochiminh
_version_ 1810057444535042048
spelling oai:localhost:UEH-634662023-10-25T02:28:45Z Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trong công tác quản lý thuế tại Cục Thuế Thành phố Hồ Chí Minh Lê Thị Mỹ Hạnh Assoc. Prof. Dr. Trần Thị Giang Tân Quản lý thuế Kiểm soát nội bộ Cục Thuế Thành phố Hồ Chí Minh Tax administration Internal control Ho Chi Minh City tax department Thuế là nguồn thu chính của ngân sách nhà nước, là nguồn kinh phí cần thiết để chi tiêu công, phân phối lại thu nhập, ổn định nền kinh tế, đồng thời hỗ trợ cho nền kinh tế phát triển lâu dài và bền vững. Tuy nhiên, công tác quản lý thuế của Việt Nam còn nhiều bất cập, dẫn đến tình trạng trốn thuế, gian lận thuế, nợ thuế kéo dài gây ảnh hưởng đến nguồn thu ngân sách nhà nước. Để đảm bảo nguồn thu thuế ổn định, đặc biệt nguồn thu thuế tại Cục Thuế Thành phố Hồ Chí Minh, đòi hỏi công tác quản lý thuế tại Cục Thuế phải được thực hiện hiệu quả. Bằng phương pháp nghiên cứu tài liệu tác giả đã tìm ra các vấn đề tồn tại tại Cục Thuế Thành phố Hồ Chí Minh, bao gồm: Người nộp thuế chậm nộp hồ sơ kế toán; người nộp thuế chậm nộp tiền thuế vào ngân sách Nhà nước; sai sót về mặt số liệu trên hệ thống Quản lý thuế; số tiền thuế khiếu nại liên quan đến quyết định xử phạt vi phạm hành chính thuế của bộ phận thanh tra, kiểm tra còn cao; số tiền thuế truy thu và phạt bình quân trên mỗi hồ sơ thanh tra, kiểm tra còn thấp. Sau đó, áp dụng phương pháp phỏng vấn và thu thập ý kiến thông qua câu hỏi khảo sát đối với công chức thuế kết hợp với kiểm định one-sample t-test tác giả đã tìm ra nguyên nhân dẫn đến các vấn đề tồn tại theo 5 yếu tố cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ, bao gồm: Môi trường kiểm soát, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm soát, thông tin và truyền thông, giám sát. Nguyên nhân dẫn đến các vấn đề tồn tại bao gồm: Chuẩn mực đạo đức được ban hành chưa dựa trên đặc điểm của ngành thuế, các văn bản hướng dẫn thi hành pháp luật về thuế được ban hành chưa kịp thời và chưa thống nhất, trình độ học vấn và kiến thức chuyên môn của công chức chưa đủ đáp ứng yêu cầu công tác; các phòng, ban chưa thường xuyên tổ chức các cuộc họp phân tích để phát hiện rủi ro, chưa ứng dụng công nghệ thông tin để thiết lập hệ thống nhận diện và đánh giá rủi ro tại tất cả các khâu trong công tác quản lý thuế; việc luân phiên, luân chuyển chưa bám sát vào trình độ chuyên môn, sở trường công tác, thời hạn luân phiên, luân chuyển chưa tuân thủ đúng quy định, số lượng nhân sự của từng phòng, ban chưa đủ để tách bạch chức năng và hoàn thành tốt nhiệm vụ; hoạt động tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế chưa đạt hiệu quả cao như kỳ vọng, ứng dụng thuế điện tử trong nộp hồ sơ khai thuế hoạt động chưa ổn định và hiệu quả như kỳ vọng, ứng dụng thuế điện tử tích hợp thông tin hình hình nộp thuế có dữ liệu chưa được cập nhật liên tục, phối hợp với các cơ quan như Văn Phòng đất đai, Ngân hàng, sở Kế hoạch và Đầu tư, Bảo hiểm xã hội, khác trong việc trao đổi thông tin điện tử và xử lý các công việc liên quan chưa chặt chẽ. Dựa trên nguyên nhân tồn tại của các vấn đề, tác giả đã đề xuất các giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ gắn liền với kế hoạch thực hiện cho từng khâu trong công tác Quản lý thuế và đánh giá sơ bộ tính khả thi của kế hoạch thực hiện, các giải pháp bao gồm: Cục Thuế cần xây dựng chuẩn mực đạo đức gắn liền với đặc điểm ngành thuế; xây dựng kế hoạch tuyển dụng thêm công chức, cũng như đào tạo, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức chuyên môn; công chức phải tự hoàn thiện theo các tiêu chuẩn Cục Thuế đưa ra; triển khai vấn đề mới định kỳ tại từng phòng, ban; đánh giá mức độ hoàn thành công việc định kỳ, tổ chức khen thưởng tấm gương tiêu biểu; đề xuất ban hành văn bản hướng dẫn thi hành pháp luật kịp thời, thống nhất, không trùng lặp, không chồng chéo; tổ chức các cuộc họp phân tích rủi ro để hạn chế và ngăn ngừa những sai sót; xây dựng hệ thống nhận diện và đánh giá rủi ro tại tất cả các khâu một cách phong phú, đầy đủ và linh hoạt; quan tâm nhiều hơn đến công tác luân phiên, luân chuyển theo hướng dẫn của cơ quan chủ quản; tăng cường các hoạt động tuyên truyền hỗ trợ với nhiều hình thức phong phú, đa dạng và phù hợp mọi đối tượng; tăng cường phối hợp với các sở ban ngành trong việc trao đổi thông tin và xử lý các công việc; cần tập trung nâng cấp, cải tiến ứng dụng thuế điện tử phục vụ công tác thuế ngày càng hiệu quả; tăng cường cải thiện số lượng và chất lượng nhân sự cho phòng kiểm tra nội bộ, thiết lập và triển khai công tác kiểm tra nội bộ đến tất cả các phòng, ban trong Cục Thuế. Kết quả nghiên cứu là một trong những căn cứ để ban lãnh đạo Cục Thuế Thành phố đưa ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản lý thuế, và hoàn thành tốt nhiệm vụ thu ngân sách Nhà nước hằng năm. 2022-04-05T03:18:32Z 2022-04-05T03:18:32Z 2021 Master's Theses Barcode: 1000011700 https://opac.ueh.edu.vn/record=b1033575~S8 http://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/63466 Vietnamese reserved 69 tr. Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh