Ảnh hưởng của chính sách bán chịu đến khả năng sinh lợi của các công ty niêm yết Việt Nam

Thông qua việc sử dụng dữ liệu bảng của 633 công ty phi tài chính được niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh và Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội ở Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2009-2019, cùng với việc sử dụng phương pháp Hồi quy biến công cụ IV, bài nghiên cứu này được thực...

Mô tả chi tiết

Lưu vào:
Hiển thị chi tiết
Tác giả chính: Tô Thị Song Ngân
Đồng tác giả: Dr. Nguyễn Thị Uyên Uyên
Định dạng: Master's Theses
Ngôn ngữ:Vietnamese
Thông tin xuất bản: Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh 2021
Chủ đề:
Truy cập trực tuyến:https://opac.ueh.edu.vn/record=b1032914~S1
http://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/61385
Từ khóa: Thêm từ khóa bạn đọc
Không có từ khóa, Hãy là người đầu tiên gắn từ khóa cho biểu ghi này!
id oai:localhost:UEH-61385
record_format dspace
spelling oai:localhost:UEH-613852023-10-25T02:37:06Z Ảnh hưởng của chính sách bán chịu đến khả năng sinh lợi của các công ty niêm yết Việt Nam Tô Thị Song Ngân Dr. Nguyễn Thị Uyên Uyên Lợi nhuận doanh nghiệp Lợi nhuận Tài chính doanh nghiệp Corporate profits Profit Corporate finance Thông qua việc sử dụng dữ liệu bảng của 633 công ty phi tài chính được niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh và Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội ở Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2009-2019, cùng với việc sử dụng phương pháp Hồi quy biến công cụ IV, bài nghiên cứu này được thực hiện với mục tiêu là phân tích ảnh hưởng của chính sách bán chịu đến khả năng sinh lợi của các công ty niêm yết Việt Nam. Bài nghiên cứu đã trưng ra bằng chứng cho thấy, thứ nhất, chính sách bán chịu có ảnh hưởng đến khả năng sinh lợi của các công ty niêm yết Việt Nam. Cụ thể khi các công ty gia tăng sử dụng chính sách bán chịu thì sẽ làm gia tăng khả năng sinh lợi của công ty. Bên cạnh đó, quy mô công ty; tính thanh khoản; cơ hội tăng trưởng và đòn bẩy tài chính là những yếu tố khác được phân tích có ảnh hưởng đến khả năng sinh lợi của công ty. Các yếu tố quy mô công ty; tính thanh khoản và cơ hội tăng trưởng càng tăng sẽ làm tăng khả năng sinh lợi của công ty và yếu tố đòn bẩy tài chính thì ngược lại. Thứ hai, bài nghiên cứu cũng tìm thấy mối quan hệ hình chữ U đảo ngược giữa tín dụng thương mại và khả năng sinh lợi của công ty, bằng cách sử dụng thử nghiệm của Sasabuchi, Lind Muff Mehlum (2010). Điều đó nói lên rằng có tồn tại mức khoản phải thu tối ưu làm tối đa hóa khả năng sinh lợi của công ty. Và theo kết quả nghiên cứu này thì mức khoản phải thu tối ưu là 15,096%. Thứ ba, tác giả dùng kiểm định Brown-Forsythe và Post-Hoc test cho thấy, có sự khác biệt khi thực hiện chính sách bán chịu của các nhóm ngành1 ở Việt Nam. Cụ thể, 5 nhóm ngành Vật liệu cơ bản; Dịch vụ tiêu dùng; Hàng tiêu dùng; Y tế và Công nghệ viễn thông khi càng thực hiện chính sách bán chịu sẽ càng làm gia tăng khả năng sinh lợi của các công ty. Đối với các nhóm ngành còn lại Dầu khí; Công nghiệp và Dịch vụ hạ tầng thì chưa thấy rõ ảnh hưởng của chính sách bán chịu đến khả năng sinh lợi của các công ty ở Việt Nam. Từ kết quả hồi quy của bài nghiên cứu này, tác giả nhận thấy rằng, chính sách bán chịu của 8 nhóm ngành đã vượt qua mức khoản phải thu tối ưu. Nghĩa là chính sách bán chịu đã sử dụng chưa đạt được hiệu quả tốt nhất, từ đó khả năng sinh lợi chưa đạt được giá trị cao nhất. Và trong 8 nhóm ngành, ngành Dịch vụ hạ tầng đang sử dụng chính sách bán chịu đạt được khả năng sinh lợi cao nhất, ngành Công nghệ viễn thông thực hiện tín dụng thương mại cách xa mức khoản phải thu tối ưu nhất. 2021-05-17T02:53:31Z 2021-05-17T02:53:31Z 2021 Master's Theses Barcode: 1000010810 https://opac.ueh.edu.vn/record=b1032914~S1 http://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/61385 Vietnamese reserved 107 tr. Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh
institution Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
collection DSpaceUEH
language Vietnamese
topic Lợi nhuận doanh nghiệp
Lợi nhuận
Tài chính doanh nghiệp
Corporate profits
Profit
Corporate finance
spellingShingle Lợi nhuận doanh nghiệp
Lợi nhuận
Tài chính doanh nghiệp
Corporate profits
Profit
Corporate finance
Tô Thị Song Ngân
Ảnh hưởng của chính sách bán chịu đến khả năng sinh lợi của các công ty niêm yết Việt Nam
description Thông qua việc sử dụng dữ liệu bảng của 633 công ty phi tài chính được niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh và Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội ở Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2009-2019, cùng với việc sử dụng phương pháp Hồi quy biến công cụ IV, bài nghiên cứu này được thực hiện với mục tiêu là phân tích ảnh hưởng của chính sách bán chịu đến khả năng sinh lợi của các công ty niêm yết Việt Nam. Bài nghiên cứu đã trưng ra bằng chứng cho thấy, thứ nhất, chính sách bán chịu có ảnh hưởng đến khả năng sinh lợi của các công ty niêm yết Việt Nam. Cụ thể khi các công ty gia tăng sử dụng chính sách bán chịu thì sẽ làm gia tăng khả năng sinh lợi của công ty. Bên cạnh đó, quy mô công ty; tính thanh khoản; cơ hội tăng trưởng và đòn bẩy tài chính là những yếu tố khác được phân tích có ảnh hưởng đến khả năng sinh lợi của công ty. Các yếu tố quy mô công ty; tính thanh khoản và cơ hội tăng trưởng càng tăng sẽ làm tăng khả năng sinh lợi của công ty và yếu tố đòn bẩy tài chính thì ngược lại. Thứ hai, bài nghiên cứu cũng tìm thấy mối quan hệ hình chữ U đảo ngược giữa tín dụng thương mại và khả năng sinh lợi của công ty, bằng cách sử dụng thử nghiệm của Sasabuchi, Lind Muff Mehlum (2010). Điều đó nói lên rằng có tồn tại mức khoản phải thu tối ưu làm tối đa hóa khả năng sinh lợi của công ty. Và theo kết quả nghiên cứu này thì mức khoản phải thu tối ưu là 15,096%. Thứ ba, tác giả dùng kiểm định Brown-Forsythe và Post-Hoc test cho thấy, có sự khác biệt khi thực hiện chính sách bán chịu của các nhóm ngành1 ở Việt Nam. Cụ thể, 5 nhóm ngành Vật liệu cơ bản; Dịch vụ tiêu dùng; Hàng tiêu dùng; Y tế và Công nghệ viễn thông khi càng thực hiện chính sách bán chịu sẽ càng làm gia tăng khả năng sinh lợi của các công ty. Đối với các nhóm ngành còn lại Dầu khí; Công nghiệp và Dịch vụ hạ tầng thì chưa thấy rõ ảnh hưởng của chính sách bán chịu đến khả năng sinh lợi của các công ty ở Việt Nam. Từ kết quả hồi quy của bài nghiên cứu này, tác giả nhận thấy rằng, chính sách bán chịu của 8 nhóm ngành đã vượt qua mức khoản phải thu tối ưu. Nghĩa là chính sách bán chịu đã sử dụng chưa đạt được hiệu quả tốt nhất, từ đó khả năng sinh lợi chưa đạt được giá trị cao nhất. Và trong 8 nhóm ngành, ngành Dịch vụ hạ tầng đang sử dụng chính sách bán chịu đạt được khả năng sinh lợi cao nhất, ngành Công nghệ viễn thông thực hiện tín dụng thương mại cách xa mức khoản phải thu tối ưu nhất.
author2 Dr. Nguyễn Thị Uyên Uyên
author_facet Dr. Nguyễn Thị Uyên Uyên
Tô Thị Song Ngân
format Master's Theses
author Tô Thị Song Ngân
author_sort Tô Thị Song Ngân
title Ảnh hưởng của chính sách bán chịu đến khả năng sinh lợi của các công ty niêm yết Việt Nam
title_short Ảnh hưởng của chính sách bán chịu đến khả năng sinh lợi của các công ty niêm yết Việt Nam
title_full Ảnh hưởng của chính sách bán chịu đến khả năng sinh lợi của các công ty niêm yết Việt Nam
title_fullStr Ảnh hưởng của chính sách bán chịu đến khả năng sinh lợi của các công ty niêm yết Việt Nam
title_full_unstemmed Ảnh hưởng của chính sách bán chịu đến khả năng sinh lợi của các công ty niêm yết Việt Nam
title_sort ảnh hưởng của chính sách bán chịu đến khả năng sinh lợi của các công ty niêm yết việt nam
publisher Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh
publishDate 2021
url https://opac.ueh.edu.vn/record=b1032914~S1
http://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/61385
work_keys_str_mv AT tothisongngan anhhuongcuachinhsachbanchiuđenkhanangsinhloicuacaccongtyniemyetvietnam
_version_ 1810056040725610496