Một số vấn đề pháp lý về công nghệ số tại Việt Nam: Góc nhìn từ mô hình Spin-off

Phát triển công nghệ nói chung và công nghệ số nói riêng và doanh nghiệp công nghệ số theo mô hình Spin-off được xem là một mô hình kinh điển của các quốc gia phát triển. Vậy, với hệ thống pháp luật cũng như mô hình hoat động của các tổ chức hoat động khoa học và công nghệ của Việt Nam hiện nay có t...

Mô tả chi tiết

Lưu vào:
Hiển thị chi tiết
Tác giả chính: Dương Anh Quốc
Đồng tác giả: Dr. Nguyễn Thị Anh
Định dạng: Master's Theses
Ngôn ngữ:Vietnamese
Thông tin xuất bản: Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh 2021
Chủ đề:
Truy cập trực tuyến:https://opac.ueh.edu.vn/record=b1032812~S1
http://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/61211
Từ khóa: Thêm từ khóa bạn đọc
Không có từ khóa, Hãy là người đầu tiên gắn từ khóa cho biểu ghi này!
id oai:localhost:UEH-61211
record_format dspace
spelling oai:localhost:UEH-612112023-10-25T02:37:01Z Một số vấn đề pháp lý về công nghệ số tại Việt Nam: Góc nhìn từ mô hình Spin-off Dương Anh Quốc Dr. Nguyễn Thị Anh Doanh nghiệp Công nghệ số Chuyển giao công nghệ Sở hữu trí tuệ Spin-off Enterprise Digital Technologies Technology transfer Intellectual Property Spin-off Phát triển công nghệ nói chung và công nghệ số nói riêng và doanh nghiệp công nghệ số theo mô hình Spin-off được xem là một mô hình kinh điển của các quốc gia phát triển. Vậy, với hệ thống pháp luật cũng như mô hình hoat động của các tổ chức hoat động khoa học và công nghệ của Việt Nam hiện nay có thể thực hiện thành công mô hình này hay không. Bằng phương pháp tổng hợp tài liệu, phân tích và quy nạp, cho thấy với những hạn chế và bất cập của các quy định có liên quan đến quá trình hình thành và chuyển giao công nghệ số hiện nay, cùng với một số thực trang thực thi pháp luật có ảnh hưởng đến sự phát triển của công nghệ số, cho thấy, mô hình Spin-off sẽ rất khó thành công ở Việt Nam trong tương lai gần. Trong bối cảnh này, hoàn thiện khái niệm về công nghệ và chuyển giao công nghệ phù hợp với thông lệ quốc tế; cổ phần hoá các tổ chức nghiên cứu khoa học công lập; thúc đẩy sự phát triển doanh nghiệp công nghệ số đang họat động bằng giải pháp phát triển thị trường chứng khoán dành riêng cho các doanh nghiệp này; thực hiện các mô hình liên minh kinh doanh, sẽ là những giải pháp hữu hiệu nhất. Trong thời gian tới, pháp luật về cổ phần hoá các tổ chức khoa học và công nghệ; ứng dụng, chuyển giao và bắt chước công nghệ số là các lĩnh vực cần ưu tiên nghiên cứu va hoàn thiện. 2021-05-12T02:31:38Z 2021-05-12T02:31:38Z 2021 Master's Theses Barcode: 1000010765 https://opac.ueh.edu.vn/record=b1032812~S1 http://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/61211 Vietnamese reserved 80 tr. Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh
institution Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
collection DSpaceUEH
language Vietnamese
topic Doanh nghiệp
Công nghệ số
Chuyển giao công nghệ
Sở hữu trí tuệ
Spin-off
Enterprise
Digital Technologies
Technology transfer
Intellectual Property
Spin-off
spellingShingle Doanh nghiệp
Công nghệ số
Chuyển giao công nghệ
Sở hữu trí tuệ
Spin-off
Enterprise
Digital Technologies
Technology transfer
Intellectual Property
Spin-off
Dương Anh Quốc
Một số vấn đề pháp lý về công nghệ số tại Việt Nam: Góc nhìn từ mô hình Spin-off
description Phát triển công nghệ nói chung và công nghệ số nói riêng và doanh nghiệp công nghệ số theo mô hình Spin-off được xem là một mô hình kinh điển của các quốc gia phát triển. Vậy, với hệ thống pháp luật cũng như mô hình hoat động của các tổ chức hoat động khoa học và công nghệ của Việt Nam hiện nay có thể thực hiện thành công mô hình này hay không. Bằng phương pháp tổng hợp tài liệu, phân tích và quy nạp, cho thấy với những hạn chế và bất cập của các quy định có liên quan đến quá trình hình thành và chuyển giao công nghệ số hiện nay, cùng với một số thực trang thực thi pháp luật có ảnh hưởng đến sự phát triển của công nghệ số, cho thấy, mô hình Spin-off sẽ rất khó thành công ở Việt Nam trong tương lai gần. Trong bối cảnh này, hoàn thiện khái niệm về công nghệ và chuyển giao công nghệ phù hợp với thông lệ quốc tế; cổ phần hoá các tổ chức nghiên cứu khoa học công lập; thúc đẩy sự phát triển doanh nghiệp công nghệ số đang họat động bằng giải pháp phát triển thị trường chứng khoán dành riêng cho các doanh nghiệp này; thực hiện các mô hình liên minh kinh doanh, sẽ là những giải pháp hữu hiệu nhất. Trong thời gian tới, pháp luật về cổ phần hoá các tổ chức khoa học và công nghệ; ứng dụng, chuyển giao và bắt chước công nghệ số là các lĩnh vực cần ưu tiên nghiên cứu va hoàn thiện.
author2 Dr. Nguyễn Thị Anh
author_facet Dr. Nguyễn Thị Anh
Dương Anh Quốc
format Master's Theses
author Dương Anh Quốc
author_sort Dương Anh Quốc
title Một số vấn đề pháp lý về công nghệ số tại Việt Nam: Góc nhìn từ mô hình Spin-off
title_short Một số vấn đề pháp lý về công nghệ số tại Việt Nam: Góc nhìn từ mô hình Spin-off
title_full Một số vấn đề pháp lý về công nghệ số tại Việt Nam: Góc nhìn từ mô hình Spin-off
title_fullStr Một số vấn đề pháp lý về công nghệ số tại Việt Nam: Góc nhìn từ mô hình Spin-off
title_full_unstemmed Một số vấn đề pháp lý về công nghệ số tại Việt Nam: Góc nhìn từ mô hình Spin-off
title_sort một số vấn đề pháp lý về công nghệ số tại việt nam: góc nhìn từ mô hình spin-off
publisher Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh
publishDate 2021
url https://opac.ueh.edu.vn/record=b1032812~S1
http://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/61211
work_keys_str_mv AT duonganhquoc motsovanđephaplyvecongnghesotaivietnamgocnhintumohinhspinoff
_version_ 1810054354871255040