Pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng theo tiêu chí phát triển bền vững, thực tiễn tại huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận
Ninh Sơn là huyện nằm ở phía Tây Bắc tỉnh Ninh Thuận, cách thành phố Phan Rang - Tháp Chàm 36 km, thành phố Đà Lạt 74 km, Cam Ranh 52 km, tổng diện tích tự nhiên 77.194 ha, chiếm 22,95% tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh. Huyện Ninh Sơn hiện hữu mang đặc điểm địa hình đồi thấp, hình thành từ bậc chuy...
Lưu vào:
Tác giả chính: | |
---|---|
Đồng tác giả: | |
Định dạng: | Master's Theses |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Thông tin xuất bản: |
Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh
2021
|
Chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | https://opac.ueh.edu.vn/record=b1032797~S1 http://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/61193 |
Từ khóa: |
Thêm từ khóa bạn đọc
Không có từ khóa, Hãy là người đầu tiên gắn từ khóa cho biểu ghi này!
|
id |
oai:localhost:UEH-61193 |
---|---|
record_format |
dspace |
institution |
Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh |
collection |
DSpaceUEH |
language |
Vietnamese |
topic |
Bảo vệ và phát triển rừng Law enforcement on forest protection and development |
spellingShingle |
Bảo vệ và phát triển rừng Law enforcement on forest protection and development Nguyễn Đình Thuận Hải Pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng theo tiêu chí phát triển bền vững, thực tiễn tại huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận |
description |
Ninh Sơn là huyện nằm ở phía Tây Bắc tỉnh Ninh Thuận, cách thành phố Phan Rang - Tháp Chàm 36 km, thành phố Đà Lạt 74 km, Cam Ranh 52 km, tổng diện tích tự nhiên 77.194 ha, chiếm 22,95% tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh. Huyện Ninh Sơn hiện hữu mang đặc điểm địa hình đồi thấp, hình thành từ bậc chuyển tiếp đồng bằng lên núi cao, với 2 dạng địa hình chủ yếu; Dạng lượn sóng (3 - 80) và xen lẫn các đồi thấp (50 - 200m), độ dốc phổ biến (3 - 15o). Tài nguyên rừng ở huyện Ninh Sơn là một bộ phận cấu thành nguồn tài nguyên thiên nhiên và cảnh quan của huyện với tổng diện tích rừng trên 122,08 ha, chiếm 6,78% tổng diện tích tự nhiên của toàn huyện, chủ yếu là rừng phòng hộ, 37.000 ha rừng tự nhiên và 1.524 ha rừng trồng. Hầu hết rừng trên địa bàn thị trấn có họ lá rộng, họ dầu và nhiều loài gỗ quý hiếm do khai thác bừa bãi làm cho rừng nghèo kiệt, trữ lượng gỗ giảm xuống nhanh chóng. Vì vậy cần phải ổn định tổ chức sản xuất và khai thác lâm sản hợp lý tăng cường khoanh nuôi, chăm sóc, tu bổ bảo vệ rừng, đẩy nhanh trồng rừng phủ xanh đất trồng đồi núi trọc. Thực tiễn thực thi pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng ở huyện Ninh Sơn cho thấy, các cơ sở kinh doanh, chế biến lâm sản; lập danh sách các đối tượng sử dụng xe gắn máy để vận chuyển lâm sản trái pháp luật trên địa bàn toàn huyện. Các lực lượng chức năng đã tổ chức nhiều đợt tuần tra, truy quét tại các vùng rừng trọng điểm mà các đối tượng phá rừng thường tụ họp để thực hiện hành vi trái pháp luật. Qua quá trình triển khai, lực lượng chức năng đã phát hiện và xử lý 123 vụ vi phạm, tạm giữ 141 xe gắn máy, 3 máy kéo rơ-moóc, 3 ô-tô và thu gần 33m³ gỗ các loại. Sở dĩ tình trạng khai thác, vi phạm pháp luật về lâm nghiệp ngày càng gia tăng ở huyện Ninh Sơn là do nhu cầu sử dụng gỗ trong xã hội ngày càng nhiều, cộng với lợi nhuận thu được từ rừng khá cao, nên các đối tượng phá rừng hoạt động ngày càng tinh vi và sẵn sàng tấn công lực lượng để “cướp” lại gỗ. Để bảo vệ và phát triển rừng bảo đảm phát triển bền vững, khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên rừng phục vụ cho các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội cũng như bảo đảm sinh kế cho người dân đòi hỏi việc thực thi pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng ngày càng hiệu quả hơn. Do đó, học viên lựa chọn đề tài “Thực thi pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng theo tiêu chí phát triển bền vững, bảo đảm sinh kế của người dân ở huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận” làm nội dung nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ luật, chuyên ngành Luật Kinh tế của mình. Mục đích nghiên cứu của Luận văn là làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn của thực thi pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng và thực tiễn ở huyện Ninh Sơn tỉnh Ninh Thuận đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững, khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên rừng phục vụ cho các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội cũng như bảo đảm sinh kế cho người dân. Đối tượng nghiên cứu của luận văn là tác giả dựa vào hệ thống chủ trương,đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước về bảo vệ và phát triển rừng theo tiêu chí phát triển bền vững, bảo đảm sinh kế của người dân trong khu vực giáp ranh cũng như của người sử dụng rừng. Các vấn đề lý luận về thực thi pháp luật, thực thi pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng theo tiêu chí phát triển bền vững, bảo đảm sinh kế của người dân dựa trên cơ sở lý thuyết về chức năng, vai trò và các hình thức thực hiện pháp luật. Thực tiễn thực thi pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng theo tiêu chí phát triển bền vững, bảo đảm sinh kế của người dân ở huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận. Phạm vi nghiên cứu của luận văn là tác giả tập trung nghiên cứu việc thực thi pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng theo tiêu chí phát triển bền vững, bảo đảm sinh kế của người dân được thực hiện ở huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận từ năm 2010 đến nay. Tác giả sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu phương pháp phân tích luật viết và phân tích logic quy phạm được sử dụng chủ yếu ở Chương 2 để đánh giá, phân tích làm rõ nội dung, ý nghĩa quy định pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng theo tiêu chí phát triển bền vững, bảo đảm sinh kế của người dân. Phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa được sử dụng ở tất cả các chương của luận văn nhằm xây dựng, làm rõ, chứng minh các luận điểm khoa học liên quan đến thực thi pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng theo tiêu chí phát triển bền vững, bảo đảm sinh kế của người dân. Phương pháp so sánh được sử dụng lồng ghép ở Chương 1 và Chương 3 để làm rõ điểm khác biệt cũng như những khó khăn trong thực tiễn thực thi pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng theo tiêu chí phát triển bền vững, bảo đảm sinh kế của người dân ở huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận. Luận văn làm rõ được một số vấn đề lý luận về thực thi pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng theo tiêu chí phát triển bền vững, bảo đảm sinh kế của người dân trong mối tương quan với các hình thức thực hiện pháp luật. Phân tích, đánh giá và làm rõ được một số khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn thực thi pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng theo tiêu chí phát triển bền vững, bảo đảm sinh kế của người dân ở huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận. Từ những vấn đề lý luận và thực tiễn nêu trên, Luận văn đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng theo tiêu chí phát triển bền vững, bảo đảm sinh kế của người dân phù hợp với đặc thù của huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận. |
author2 |
Dr. Viên Thế Giang |
author_facet |
Dr. Viên Thế Giang Nguyễn Đình Thuận Hải |
format |
Master's Theses |
author |
Nguyễn Đình Thuận Hải |
author_sort |
Nguyễn Đình Thuận Hải |
title |
Pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng theo tiêu chí phát triển bền vững, thực tiễn tại huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận |
title_short |
Pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng theo tiêu chí phát triển bền vững, thực tiễn tại huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận |
title_full |
Pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng theo tiêu chí phát triển bền vững, thực tiễn tại huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận |
title_fullStr |
Pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng theo tiêu chí phát triển bền vững, thực tiễn tại huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận |
title_full_unstemmed |
Pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng theo tiêu chí phát triển bền vững, thực tiễn tại huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận |
title_sort |
pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng theo tiêu chí phát triển bền vững, thực tiễn tại huyện ninh sơn, tỉnh ninh thuận |
publisher |
Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh |
publishDate |
2021 |
url |
https://opac.ueh.edu.vn/record=b1032797~S1 http://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/61193 |
work_keys_str_mv |
AT nguyenđinhthuanhai phapluatvebaovevaphattrienrungtheotieuchiphattrienbenvungthuctientaihuyenninhsontinhninhthuan |
_version_ |
1810057056305020928 |
spelling |
oai:localhost:UEH-611932023-10-25T02:37:01Z Pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng theo tiêu chí phát triển bền vững, thực tiễn tại huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận Nguyễn Đình Thuận Hải Dr. Viên Thế Giang Bảo vệ và phát triển rừng Law enforcement on forest protection and development Ninh Sơn là huyện nằm ở phía Tây Bắc tỉnh Ninh Thuận, cách thành phố Phan Rang - Tháp Chàm 36 km, thành phố Đà Lạt 74 km, Cam Ranh 52 km, tổng diện tích tự nhiên 77.194 ha, chiếm 22,95% tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh. Huyện Ninh Sơn hiện hữu mang đặc điểm địa hình đồi thấp, hình thành từ bậc chuyển tiếp đồng bằng lên núi cao, với 2 dạng địa hình chủ yếu; Dạng lượn sóng (3 - 80) và xen lẫn các đồi thấp (50 - 200m), độ dốc phổ biến (3 - 15o). Tài nguyên rừng ở huyện Ninh Sơn là một bộ phận cấu thành nguồn tài nguyên thiên nhiên và cảnh quan của huyện với tổng diện tích rừng trên 122,08 ha, chiếm 6,78% tổng diện tích tự nhiên của toàn huyện, chủ yếu là rừng phòng hộ, 37.000 ha rừng tự nhiên và 1.524 ha rừng trồng. Hầu hết rừng trên địa bàn thị trấn có họ lá rộng, họ dầu và nhiều loài gỗ quý hiếm do khai thác bừa bãi làm cho rừng nghèo kiệt, trữ lượng gỗ giảm xuống nhanh chóng. Vì vậy cần phải ổn định tổ chức sản xuất và khai thác lâm sản hợp lý tăng cường khoanh nuôi, chăm sóc, tu bổ bảo vệ rừng, đẩy nhanh trồng rừng phủ xanh đất trồng đồi núi trọc. Thực tiễn thực thi pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng ở huyện Ninh Sơn cho thấy, các cơ sở kinh doanh, chế biến lâm sản; lập danh sách các đối tượng sử dụng xe gắn máy để vận chuyển lâm sản trái pháp luật trên địa bàn toàn huyện. Các lực lượng chức năng đã tổ chức nhiều đợt tuần tra, truy quét tại các vùng rừng trọng điểm mà các đối tượng phá rừng thường tụ họp để thực hiện hành vi trái pháp luật. Qua quá trình triển khai, lực lượng chức năng đã phát hiện và xử lý 123 vụ vi phạm, tạm giữ 141 xe gắn máy, 3 máy kéo rơ-moóc, 3 ô-tô và thu gần 33m³ gỗ các loại. Sở dĩ tình trạng khai thác, vi phạm pháp luật về lâm nghiệp ngày càng gia tăng ở huyện Ninh Sơn là do nhu cầu sử dụng gỗ trong xã hội ngày càng nhiều, cộng với lợi nhuận thu được từ rừng khá cao, nên các đối tượng phá rừng hoạt động ngày càng tinh vi và sẵn sàng tấn công lực lượng để “cướp” lại gỗ. Để bảo vệ và phát triển rừng bảo đảm phát triển bền vững, khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên rừng phục vụ cho các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội cũng như bảo đảm sinh kế cho người dân đòi hỏi việc thực thi pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng ngày càng hiệu quả hơn. Do đó, học viên lựa chọn đề tài “Thực thi pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng theo tiêu chí phát triển bền vững, bảo đảm sinh kế của người dân ở huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận” làm nội dung nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ luật, chuyên ngành Luật Kinh tế của mình. Mục đích nghiên cứu của Luận văn là làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn của thực thi pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng và thực tiễn ở huyện Ninh Sơn tỉnh Ninh Thuận đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững, khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên rừng phục vụ cho các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội cũng như bảo đảm sinh kế cho người dân. Đối tượng nghiên cứu của luận văn là tác giả dựa vào hệ thống chủ trương,đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước về bảo vệ và phát triển rừng theo tiêu chí phát triển bền vững, bảo đảm sinh kế của người dân trong khu vực giáp ranh cũng như của người sử dụng rừng. Các vấn đề lý luận về thực thi pháp luật, thực thi pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng theo tiêu chí phát triển bền vững, bảo đảm sinh kế của người dân dựa trên cơ sở lý thuyết về chức năng, vai trò và các hình thức thực hiện pháp luật. Thực tiễn thực thi pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng theo tiêu chí phát triển bền vững, bảo đảm sinh kế của người dân ở huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận. Phạm vi nghiên cứu của luận văn là tác giả tập trung nghiên cứu việc thực thi pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng theo tiêu chí phát triển bền vững, bảo đảm sinh kế của người dân được thực hiện ở huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận từ năm 2010 đến nay. Tác giả sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu phương pháp phân tích luật viết và phân tích logic quy phạm được sử dụng chủ yếu ở Chương 2 để đánh giá, phân tích làm rõ nội dung, ý nghĩa quy định pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng theo tiêu chí phát triển bền vững, bảo đảm sinh kế của người dân. Phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa được sử dụng ở tất cả các chương của luận văn nhằm xây dựng, làm rõ, chứng minh các luận điểm khoa học liên quan đến thực thi pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng theo tiêu chí phát triển bền vững, bảo đảm sinh kế của người dân. Phương pháp so sánh được sử dụng lồng ghép ở Chương 1 và Chương 3 để làm rõ điểm khác biệt cũng như những khó khăn trong thực tiễn thực thi pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng theo tiêu chí phát triển bền vững, bảo đảm sinh kế của người dân ở huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận. Luận văn làm rõ được một số vấn đề lý luận về thực thi pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng theo tiêu chí phát triển bền vững, bảo đảm sinh kế của người dân trong mối tương quan với các hình thức thực hiện pháp luật. Phân tích, đánh giá và làm rõ được một số khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn thực thi pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng theo tiêu chí phát triển bền vững, bảo đảm sinh kế của người dân ở huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận. Từ những vấn đề lý luận và thực tiễn nêu trên, Luận văn đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng theo tiêu chí phát triển bền vững, bảo đảm sinh kế của người dân phù hợp với đặc thù của huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận. 2021-05-12T01:31:30Z 2021-05-12T01:31:30Z 2020 Master's Theses Barcode: 1000010756 https://opac.ueh.edu.vn/record=b1032797~S1 http://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/61193 Vietnamese reserved 58 tr. Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh |