Nghiên cứu việc huy động, sử dụng nguồn lực tài chính và sự tham gia của người dân trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2011 - 2018

Luận văn nhằm nghiên cứu thực tiễn những vấn đề liên quan đến việc huy động, sử dụng các nguồn lực tài chính cho xây dựng nông thôn mới tại huyện Lai Vung đến năm 2020; đánh giá thực trạng công tác huy động, sử dụng các nguồn lực tài chính trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện, từ đó chỉ r...

Mô tả chi tiết

Lưu vào:
Hiển thị chi tiết
Tác giả chính: Nguyễn Thị Thùy Trang
Đồng tác giả: Dr. Nguyễn Hoàng Bảo
Định dạng: Master's Theses
Ngôn ngữ:Vietnamese
Thông tin xuất bản: Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh 2019
Chủ đề:
Truy cập trực tuyến:http://opac.ueh.edu.vn/record=b1029427~S1
http://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/58729
Từ khóa: Thêm từ khóa bạn đọc
Không có từ khóa, Hãy là người đầu tiên gắn từ khóa cho biểu ghi này!
id oai:localhost:UEH-58729
record_format dspace
spelling oai:localhost:UEH-587292023-10-25T02:43:42Z Nghiên cứu việc huy động, sử dụng nguồn lực tài chính và sự tham gia của người dân trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2011 - 2018 Nguyễn Thị Thùy Trang Dr. Nguyễn Hoàng Bảo Phát triển nông thôn Xây dựng nông thôn mới Sự tham gia gia của người dân Rural development Citizen participation Luận văn nhằm nghiên cứu thực tiễn những vấn đề liên quan đến việc huy động, sử dụng các nguồn lực tài chính cho xây dựng nông thôn mới tại huyện Lai Vung đến năm 2020; đánh giá thực trạng công tác huy động, sử dụng các nguồn lực tài chính trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện, từ đó chỉ ra những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân cụ thể; đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao khả năng huy động, hiệu quả sử dụng các nguồn lực tài chính để đẩy nhanh quá trình xây dựng nông thôn mới tại địa phương. Nghiên cứu được thực hiện trên địa bàn 11 xã của huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp (gồm các xã Hòa Long, Long Thắng, Long Hậu, Tân Thành, Tân Phước, Vĩnh Thới, Tân Hòa, Định Hòa, Phong Hòa, Hòa Thành và Tân Dương), trong khoảng thời gian từ năm 2011 đến năm 2018. Qua nghiên cứu, tác giả đã xác định xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện còn những trục trặc như: nhu cầu nguồn lực đầu tư khá lớn, trong khi việc phân bổ nguồn vốn ngân sách hàng năm từ tỉnh và huyện rất hạn chế, việc huy động sức dân đang gặp nhiều khó khăn do đã liên tục huy động sự đóng góp trong 8 năm liền; chính quyền chưa biết cách thuyết phục người dân để huy động họ đóng góp, vẫn còn tư tưởng làm thay cho dân, chạy theo thành tích, trông chờ vào sự hỗ trợ của nhà nước; một số tiêu chí địa phương chưa đủ khả năng thực hiện được mà phải nhờ sự hỗ trợ của cấp trên như tiêu chí 5 về trường học, tiêu chí 6 về cơ sở vật chất văn hoá; mô hình sản xuất được tập trung xây dựng, nhưng việc tổ chức triển khai nhân rộng chỉ mới dừng lại ở một nhóm nhỏ tham gia; chính quyền huyện chưa thường xuyên kiểm tra, hướng dẫn, giải quyết các vướng mắc khó khăn cho các xã. Công tác chỉ đạo điều hành của chính quyền cấp xã còn hạn chế, lúng túng, năng lực làm chủ đầu tư công trình ở các xã điểm còn hạn chế, chưa nắm bắt, bao quát được nhiệm vụ của chủ đầu tư trong việc lập quy hoạch. Chủ đầu tư thiếu kiến thức về công tác lập quy hoạch, công tác phối hợp giữa chủ đầu tư và đơn vị tư vấn còn nhiều hạn chế, các xã hầu như “khoán trắng” cho đơn vị tư vấn; Việc công khai quy hoạch ở một số xã chưa chặt chẽ, chưa tuân thủ các bước lấy ý kiến nhân dân, việc công bố công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng, bản vẽ quy hoạch chung còn chậm. Công tác đánh giá hiện trạng trước khi lập quy hoạch chưa sát với thực tế. Công tác xây dựng quy hoạch còn chậm, chất lượng quy hoạch của đơn vị tư vấn chưa đạt yêu cầu, quy hoạch rập khuôn, sao chép, thiếu tính khoa học và thực tiễn trong quy hoạch, đồ án quy hoạch coi nặng quy hoạch phát triển cơ sở hạ tầng, ít quan tâm đến quy hoạch phát triển sản xuất, mối liên kết vùng. Nguồn vốn của ngân sách huyện và nguồn vốn trung ương, tỉnh hỗ trợ có mục tiêu, vốn đóng góp của các nhà mạnh thường quân ngoài huyện và vốn của người dân nơi thực hiện các công trình là nguồn lực tài chính được huy động, sử dụng để thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện. Có một số nội dung trong các qui hoạch của huyện, xã về kinh tế - xã hội, về phát triển hạ tầng giao thông, về qui hoạch sử dụng đất, về xây dựng nông thôn mới có sự mâu thuẩn, chồng chéo, thiếu thống nhất với nhau. Trên cơ sở tổng hợp đánh giá kết quả đạt được, những mặt còn hạn chếvà nguyên nhân của nó tác giả đề xuất 9 giải pháp nhằm nâng cao khả năng huy động, sử dụng các nguồn lực tài chính và sự tham gia của người dân để góp phần đẩy nhanh tiến trình xây dựng nông thôn mới tại địa phương. 2019-04-24T07:21:20Z 2019-04-24T07:21:20Z 2019 Master's Theses Barcode: 1000007562 http://opac.ueh.edu.vn/record=b1029427~S1 http://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/58729 Vietnamese reserved 78 tr. Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh
institution Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
collection DSpaceUEH
language Vietnamese
topic Phát triển nông thôn
Xây dựng nông thôn mới
Sự tham gia gia của người dân
Rural development
Citizen participation
spellingShingle Phát triển nông thôn
Xây dựng nông thôn mới
Sự tham gia gia của người dân
Rural development
Citizen participation
Nguyễn Thị Thùy Trang
Nghiên cứu việc huy động, sử dụng nguồn lực tài chính và sự tham gia của người dân trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2011 - 2018
description Luận văn nhằm nghiên cứu thực tiễn những vấn đề liên quan đến việc huy động, sử dụng các nguồn lực tài chính cho xây dựng nông thôn mới tại huyện Lai Vung đến năm 2020; đánh giá thực trạng công tác huy động, sử dụng các nguồn lực tài chính trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện, từ đó chỉ ra những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân cụ thể; đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao khả năng huy động, hiệu quả sử dụng các nguồn lực tài chính để đẩy nhanh quá trình xây dựng nông thôn mới tại địa phương. Nghiên cứu được thực hiện trên địa bàn 11 xã của huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp (gồm các xã Hòa Long, Long Thắng, Long Hậu, Tân Thành, Tân Phước, Vĩnh Thới, Tân Hòa, Định Hòa, Phong Hòa, Hòa Thành và Tân Dương), trong khoảng thời gian từ năm 2011 đến năm 2018. Qua nghiên cứu, tác giả đã xác định xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện còn những trục trặc như: nhu cầu nguồn lực đầu tư khá lớn, trong khi việc phân bổ nguồn vốn ngân sách hàng năm từ tỉnh và huyện rất hạn chế, việc huy động sức dân đang gặp nhiều khó khăn do đã liên tục huy động sự đóng góp trong 8 năm liền; chính quyền chưa biết cách thuyết phục người dân để huy động họ đóng góp, vẫn còn tư tưởng làm thay cho dân, chạy theo thành tích, trông chờ vào sự hỗ trợ của nhà nước; một số tiêu chí địa phương chưa đủ khả năng thực hiện được mà phải nhờ sự hỗ trợ của cấp trên như tiêu chí 5 về trường học, tiêu chí 6 về cơ sở vật chất văn hoá; mô hình sản xuất được tập trung xây dựng, nhưng việc tổ chức triển khai nhân rộng chỉ mới dừng lại ở một nhóm nhỏ tham gia; chính quyền huyện chưa thường xuyên kiểm tra, hướng dẫn, giải quyết các vướng mắc khó khăn cho các xã. Công tác chỉ đạo điều hành của chính quyền cấp xã còn hạn chế, lúng túng, năng lực làm chủ đầu tư công trình ở các xã điểm còn hạn chế, chưa nắm bắt, bao quát được nhiệm vụ của chủ đầu tư trong việc lập quy hoạch. Chủ đầu tư thiếu kiến thức về công tác lập quy hoạch, công tác phối hợp giữa chủ đầu tư và đơn vị tư vấn còn nhiều hạn chế, các xã hầu như “khoán trắng” cho đơn vị tư vấn; Việc công khai quy hoạch ở một số xã chưa chặt chẽ, chưa tuân thủ các bước lấy ý kiến nhân dân, việc công bố công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng, bản vẽ quy hoạch chung còn chậm. Công tác đánh giá hiện trạng trước khi lập quy hoạch chưa sát với thực tế. Công tác xây dựng quy hoạch còn chậm, chất lượng quy hoạch của đơn vị tư vấn chưa đạt yêu cầu, quy hoạch rập khuôn, sao chép, thiếu tính khoa học và thực tiễn trong quy hoạch, đồ án quy hoạch coi nặng quy hoạch phát triển cơ sở hạ tầng, ít quan tâm đến quy hoạch phát triển sản xuất, mối liên kết vùng. Nguồn vốn của ngân sách huyện và nguồn vốn trung ương, tỉnh hỗ trợ có mục tiêu, vốn đóng góp của các nhà mạnh thường quân ngoài huyện và vốn của người dân nơi thực hiện các công trình là nguồn lực tài chính được huy động, sử dụng để thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện. Có một số nội dung trong các qui hoạch của huyện, xã về kinh tế - xã hội, về phát triển hạ tầng giao thông, về qui hoạch sử dụng đất, về xây dựng nông thôn mới có sự mâu thuẩn, chồng chéo, thiếu thống nhất với nhau. Trên cơ sở tổng hợp đánh giá kết quả đạt được, những mặt còn hạn chếvà nguyên nhân của nó tác giả đề xuất 9 giải pháp nhằm nâng cao khả năng huy động, sử dụng các nguồn lực tài chính và sự tham gia của người dân để góp phần đẩy nhanh tiến trình xây dựng nông thôn mới tại địa phương.
author2 Dr. Nguyễn Hoàng Bảo
author_facet Dr. Nguyễn Hoàng Bảo
Nguyễn Thị Thùy Trang
format Master's Theses
author Nguyễn Thị Thùy Trang
author_sort Nguyễn Thị Thùy Trang
title Nghiên cứu việc huy động, sử dụng nguồn lực tài chính và sự tham gia của người dân trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2011 - 2018
title_short Nghiên cứu việc huy động, sử dụng nguồn lực tài chính và sự tham gia của người dân trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2011 - 2018
title_full Nghiên cứu việc huy động, sử dụng nguồn lực tài chính và sự tham gia của người dân trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2011 - 2018
title_fullStr Nghiên cứu việc huy động, sử dụng nguồn lực tài chính và sự tham gia của người dân trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2011 - 2018
title_full_unstemmed Nghiên cứu việc huy động, sử dụng nguồn lực tài chính và sự tham gia của người dân trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2011 - 2018
title_sort nghiên cứu việc huy động, sử dụng nguồn lực tài chính và sự tham gia của người dân trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện lai vung, tỉnh đồng tháp giai đoạn 2011 - 2018
publisher Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh
publishDate 2019
url http://opac.ueh.edu.vn/record=b1029427~S1
http://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/58729
work_keys_str_mv AT nguyenthithuytrang nghiencuuviechuyđongsudungnguonluctaichinhvasuthamgiacuanguoidantrongxaydungnongthonmoitrenđiabanhuyenlaivungtinhđongthapgiaiđoan20112018
_version_ 1810054301983178752