Tác động của đặc điểm hộ gia đình đến chi tiêu giáo dục ở Việt Nam
Ở Việt Nam, chi tiêu giáo dục cho con cái trong hộ gia đình là một trong những chỉ số đại diện cho sự quan tâm của hộ gia đình đối với trẻ. Vì vậy, nghiên cứu này thể hiện cái nhìn cụ thể hơn về ảnh hưởng của các đặc điểm hộ gia đình đến quyết định chi tiêu cho giáo dục trẻ em. Đặc biệt, nghiên cứu...
Lưu vào:
Tác giả chính: | |
---|---|
Đồng tác giả: | |
Định dạng: | Master's Theses |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Thông tin xuất bản: |
Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh
2019
|
Chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | http://opac.ueh.edu.vn/record=b1028757~S1 http://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/58383 |
Từ khóa: |
Thêm từ khóa bạn đọc
Không có từ khóa, Hãy là người đầu tiên gắn từ khóa cho biểu ghi này!
|
id |
oai:localhost:UEH-58383 |
---|---|
record_format |
dspace |
spelling |
oai:localhost:UEH-583832023-10-25T02:52:39Z Tác động của đặc điểm hộ gia đình đến chi tiêu giáo dục ở Việt Nam Nguyễn Thị Xuân Trang Dr. Trương Đăng Thụy Đặc điểm hộ gia đình Chi tiêu giáo dục Việt Nam Household characteristics Education spending Vietnam Kế hoạch đầu tư Investment planning Ở Việt Nam, chi tiêu giáo dục cho con cái trong hộ gia đình là một trong những chỉ số đại diện cho sự quan tâm của hộ gia đình đối với trẻ. Vì vậy, nghiên cứu này thể hiện cái nhìn cụ thể hơn về ảnh hưởng của các đặc điểm hộ gia đình đến quyết định chi tiêu cho giáo dục trẻ em. Đặc biệt, nghiên cứu thu thập 4,859 quan sát ở cấp hộ gia đình ở Việt Nam từ số liệu Điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam năm 2016 (VHLSS 2016). Sau đó, sử dụng phương pháp thống kê mô tả và ước tính Tobit, nghiên cứu điều tra ảnh hưởng của các đặc điểm hộ gia đình đến chi tiêu giáo dục và tỷ lệ chi tiêu giáo dục cho trẻ em. Những phát hiện chính trong nghiên cứu này như sau: Thứ nhất, tăng thu nhập hộ gia đình gắn liền với sự gia tăng chi tiêu giáo dục, trong đó, hộ gia đình có thu nhập bình quân thấp nhất có tỷ lệ chi tiêu giáo dục cho trẻ em cao nhất. Thứ hai, các hộ gia đình mà chủ hộ có trình độ học vấn cao hơn tăng khả năng chi tiêu giáo dục nhiều hơn. Thứ ba, các hộ gia đình có quy mô hộ càng lớn hay nhiều trẻ em đang đi học trong độ tuổi 6 - 18 tuổi thì chi tiêu nhiều hơn cho giáo dục. Thứ tư, các hộ gia đình người Kinh và những hộ sống ở thành thị chi tiêu giáo dục và tỷ lệ chi tiêu giáo dục trong thu nhập cao hơn. Cuối cùng, bài viết cũng tìm thấy sự khác biệt trong chi tiêu giáo dục giữa các vùng ở Việt Nam. Những kết quả này cho thấy rằng các gia đình với điều kiện kinh tế và nền tảng giáo dục tốt hơn sẽ có khả năng chi nhiều hơn cho giáo dục con em mình. Đồng thời, vấn đề cần thiết là giảm thiểu sự chênh lệch trong chi tiêu giáo dục giữa các vùng, khu vực và các dân tộc. 2019-01-05T04:29:01Z 2019-01-05T04:29:01Z 2018 Master's Theses Barcode: 1000006422 http://opac.ueh.edu.vn/record=b1028757~S1 http://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/58383 Vietnamese reserved 47 tr. Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh |
institution |
Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh |
collection |
DSpaceUEH |
language |
Vietnamese |
topic |
Đặc điểm hộ gia đình Chi tiêu giáo dục Việt Nam Household characteristics Education spending Vietnam Kế hoạch đầu tư Investment planning |
spellingShingle |
Đặc điểm hộ gia đình Chi tiêu giáo dục Việt Nam Household characteristics Education spending Vietnam Kế hoạch đầu tư Investment planning Nguyễn Thị Xuân Trang Tác động của đặc điểm hộ gia đình đến chi tiêu giáo dục ở Việt Nam |
description |
Ở Việt Nam, chi tiêu giáo dục cho con cái trong hộ gia đình là một trong những chỉ số đại diện cho sự quan tâm của hộ gia đình đối với trẻ. Vì vậy, nghiên cứu này thể hiện cái nhìn cụ thể hơn về ảnh hưởng của các đặc điểm hộ gia đình đến quyết định chi tiêu cho giáo dục trẻ em. Đặc biệt, nghiên cứu thu thập 4,859 quan sát ở cấp hộ gia đình ở Việt Nam từ số liệu Điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam năm 2016 (VHLSS 2016). Sau đó, sử dụng phương pháp thống kê mô tả và ước tính Tobit, nghiên cứu điều tra ảnh hưởng của các đặc điểm hộ gia đình đến chi tiêu giáo dục và tỷ lệ chi tiêu giáo dục cho trẻ em. Những phát hiện chính trong nghiên cứu này như sau: Thứ nhất, tăng thu nhập hộ gia đình gắn liền với sự gia tăng chi tiêu giáo dục, trong đó, hộ gia đình có thu nhập bình quân thấp nhất có tỷ lệ chi tiêu giáo dục cho trẻ em cao nhất. Thứ hai, các hộ gia đình mà chủ hộ có trình độ học vấn cao hơn tăng khả năng chi tiêu giáo dục nhiều hơn. Thứ ba, các hộ gia đình có quy mô hộ càng lớn hay nhiều trẻ em đang đi học trong độ tuổi 6 - 18 tuổi thì chi tiêu nhiều hơn cho giáo dục. Thứ tư, các hộ gia đình người Kinh và những hộ sống ở thành thị chi tiêu giáo dục và tỷ lệ chi tiêu giáo dục trong thu nhập cao hơn. Cuối cùng, bài viết cũng tìm thấy sự khác biệt trong chi tiêu giáo dục giữa các vùng ở Việt Nam. Những kết quả này cho thấy rằng các gia đình với điều kiện kinh tế và nền tảng giáo dục tốt hơn sẽ có khả năng chi nhiều hơn cho giáo dục con em mình. Đồng thời, vấn đề cần thiết là giảm thiểu sự chênh lệch trong chi tiêu giáo dục giữa các vùng, khu vực và các dân tộc. |
author2 |
Dr. Trương Đăng Thụy |
author_facet |
Dr. Trương Đăng Thụy Nguyễn Thị Xuân Trang |
format |
Master's Theses |
author |
Nguyễn Thị Xuân Trang |
author_sort |
Nguyễn Thị Xuân Trang |
title |
Tác động của đặc điểm hộ gia đình đến chi tiêu giáo dục ở Việt Nam |
title_short |
Tác động của đặc điểm hộ gia đình đến chi tiêu giáo dục ở Việt Nam |
title_full |
Tác động của đặc điểm hộ gia đình đến chi tiêu giáo dục ở Việt Nam |
title_fullStr |
Tác động của đặc điểm hộ gia đình đến chi tiêu giáo dục ở Việt Nam |
title_full_unstemmed |
Tác động của đặc điểm hộ gia đình đến chi tiêu giáo dục ở Việt Nam |
title_sort |
tác động của đặc điểm hộ gia đình đến chi tiêu giáo dục ở việt nam |
publisher |
Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh |
publishDate |
2019 |
url |
http://opac.ueh.edu.vn/record=b1028757~S1 http://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/58383 |
work_keys_str_mv |
AT nguyenthixuantrang tacđongcuađacđiemhogiađinhđenchitieugiaoducovietnam |
_version_ |
1810058153726836736 |