Các yếu tố ảnh hưởng đến mức xếp hạng tín nhiệm của ngân hàng thương mại - nghiên cứu tại các nền kinh tế phát triển và các nền kinh tế mới nổi

Các tổ chức xếp hạng tín nhiệm quốc tế như Fitch, Standar & Poor’s và Moody’s không đề cập cụ thể sự khác biệt trong tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến mức xếp hạng tín dụng (MXHTN) của các ngân hàng thương mại (NHTM) tại các nền kinh tế phát triển so với các nền kinh tế mới nổi. Tuy vậy, một...

Mô tả chi tiết

Lưu vào:
Hiển thị chi tiết
Tác giả chính: Lâm Thanh Phi Quỳnh
Đồng tác giả: Dr. Lại Tiến Dĩnh
Định dạng: Dissertations
Ngôn ngữ:Vietnamese
Thông tin xuất bản: Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh 2018
Chủ đề:
Truy cập trực tuyến:http://opac.ueh.edu.vn/record=b1028660~S1
http://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/58243
Từ khóa: Thêm từ khóa bạn đọc
Không có từ khóa, Hãy là người đầu tiên gắn từ khóa cho biểu ghi này!
id oai:localhost:UEH-58243
record_format dspace
spelling oai:localhost:UEH-582432023-10-25T02:07:28Z Các yếu tố ảnh hưởng đến mức xếp hạng tín nhiệm của ngân hàng thương mại - nghiên cứu tại các nền kinh tế phát triển và các nền kinh tế mới nổi Lâm Thanh Phi Quỳnh Dr. Lại Tiến Dĩnh Dr. Trần Quốc Tuấn Ngân hàng Xếp hạng tín nhiệm Banking Credit ratings Các tổ chức xếp hạng tín nhiệm quốc tế như Fitch, Standar & Poor’s và Moody’s không đề cập cụ thể sự khác biệt trong tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến mức xếp hạng tín dụng (MXHTN) của các ngân hàng thương mại (NHTM) tại các nền kinh tế phát triển so với các nền kinh tế mới nổi. Tuy vậy, một số nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng có tồn tại sự khác biệt trong tác động của các chi tiêu tài chính đến MXHTN của NHTM tại các nền kinh tế phát triển so với các nền kinh tế mới nổi. Mục tiêu của luận án nhằm xác định sự khác biệt trong tác động của các yếu tố mang tính chất hệ thống như mức độ rủi ro quốc gia, mức độ rủi ro ngành ngân hàng nơi các NHTM có trụ sở và các yếu tố mang tính chất đặc trưng riêng cho từng NHTM như đặc điểm sở hữu, quy mô tổng tài sản và các chỉ tiêu tài chính đến MXHTN của các đơn vị này tại các nền kinh tế phát triển so với các nền kinh tế mới nổi. Trước tiên, tác giả sử dụng phương pháp phân tích phương sai một yếu tố và phương pháp lựa chọn biến giải thích trong mô hình Ordered logit để xác định các yếu tố cụ thể tác động đến MXHTN của NHTM tại các nền kinh tế phát triển và các nền kinh tế mới nổi. Sau đó, tác giả thực hiện đánh giá tác động tổng hợp của biến đại diện cho từng yếu tố tác động và biến tương tác nhằm xác định sự khác biệt trong tác động của các yếu tố nêu trên đến MXHTN của NHTM tại các nền kinh tế phát triển so với các nền kinh tế mới nổi. Kết quả nghiên cứu của luận án đã ch ra rằng các yếu tố mang tính chất hệ thống có tác động mạnh đến MXHTN của các NHTM tại các nền kinh tế mới nổi hơn so với các nền kinh tế phát triển Ngược lại, các chỉ tiêu tài chính của các NHTM lại ít ảnh hưởng đến MXHTN của các đơn vị này tại các nền kinh tế mới nổi hơn so với các nền kinh tế phát triển. Bên cạnh đạt kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra có tồn tại sự khác biệt trong tác động của đặc điểm sở hữu đến MXHTN của NHTM giữa 2 nhóm quốc gia nêu trên. Từ kết quả nghiên cứu, tác giả đề xuất một số gợi ý chính sách cho ngân hàng trung ương tại các nền kinh tế mới nổi nhằm nâng cao MXHTN của các NHTM trong phạm vi quốc gia điều hành; đề xuất một số khuyến nghị đối với các NHTM tại các nền kinh tế mới nổi để cải thiện MXHTN của chính các đơn vị này. 2018-12-03T09:54:07Z 2018-12-03T09:54:07Z 2018 Dissertations Barcode: 1000007104 http://opac.ueh.edu.vn/record=b1028660~S1 http://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/58243 Vietnamese reserved 234 tr. Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh
institution Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
collection DSpaceUEH
language Vietnamese
topic Ngân hàng
Xếp hạng tín nhiệm
Banking
Credit ratings
spellingShingle Ngân hàng
Xếp hạng tín nhiệm
Banking
Credit ratings
Lâm Thanh Phi Quỳnh
Các yếu tố ảnh hưởng đến mức xếp hạng tín nhiệm của ngân hàng thương mại - nghiên cứu tại các nền kinh tế phát triển và các nền kinh tế mới nổi
description Các tổ chức xếp hạng tín nhiệm quốc tế như Fitch, Standar & Poor’s và Moody’s không đề cập cụ thể sự khác biệt trong tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến mức xếp hạng tín dụng (MXHTN) của các ngân hàng thương mại (NHTM) tại các nền kinh tế phát triển so với các nền kinh tế mới nổi. Tuy vậy, một số nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng có tồn tại sự khác biệt trong tác động của các chi tiêu tài chính đến MXHTN của NHTM tại các nền kinh tế phát triển so với các nền kinh tế mới nổi. Mục tiêu của luận án nhằm xác định sự khác biệt trong tác động của các yếu tố mang tính chất hệ thống như mức độ rủi ro quốc gia, mức độ rủi ro ngành ngân hàng nơi các NHTM có trụ sở và các yếu tố mang tính chất đặc trưng riêng cho từng NHTM như đặc điểm sở hữu, quy mô tổng tài sản và các chỉ tiêu tài chính đến MXHTN của các đơn vị này tại các nền kinh tế phát triển so với các nền kinh tế mới nổi. Trước tiên, tác giả sử dụng phương pháp phân tích phương sai một yếu tố và phương pháp lựa chọn biến giải thích trong mô hình Ordered logit để xác định các yếu tố cụ thể tác động đến MXHTN của NHTM tại các nền kinh tế phát triển và các nền kinh tế mới nổi. Sau đó, tác giả thực hiện đánh giá tác động tổng hợp của biến đại diện cho từng yếu tố tác động và biến tương tác nhằm xác định sự khác biệt trong tác động của các yếu tố nêu trên đến MXHTN của NHTM tại các nền kinh tế phát triển so với các nền kinh tế mới nổi. Kết quả nghiên cứu của luận án đã ch ra rằng các yếu tố mang tính chất hệ thống có tác động mạnh đến MXHTN của các NHTM tại các nền kinh tế mới nổi hơn so với các nền kinh tế phát triển Ngược lại, các chỉ tiêu tài chính của các NHTM lại ít ảnh hưởng đến MXHTN của các đơn vị này tại các nền kinh tế mới nổi hơn so với các nền kinh tế phát triển. Bên cạnh đạt kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra có tồn tại sự khác biệt trong tác động của đặc điểm sở hữu đến MXHTN của NHTM giữa 2 nhóm quốc gia nêu trên. Từ kết quả nghiên cứu, tác giả đề xuất một số gợi ý chính sách cho ngân hàng trung ương tại các nền kinh tế mới nổi nhằm nâng cao MXHTN của các NHTM trong phạm vi quốc gia điều hành; đề xuất một số khuyến nghị đối với các NHTM tại các nền kinh tế mới nổi để cải thiện MXHTN của chính các đơn vị này.
author2 Dr. Lại Tiến Dĩnh
author_facet Dr. Lại Tiến Dĩnh
Lâm Thanh Phi Quỳnh
format Dissertations
author Lâm Thanh Phi Quỳnh
author_sort Lâm Thanh Phi Quỳnh
title Các yếu tố ảnh hưởng đến mức xếp hạng tín nhiệm của ngân hàng thương mại - nghiên cứu tại các nền kinh tế phát triển và các nền kinh tế mới nổi
title_short Các yếu tố ảnh hưởng đến mức xếp hạng tín nhiệm của ngân hàng thương mại - nghiên cứu tại các nền kinh tế phát triển và các nền kinh tế mới nổi
title_full Các yếu tố ảnh hưởng đến mức xếp hạng tín nhiệm của ngân hàng thương mại - nghiên cứu tại các nền kinh tế phát triển và các nền kinh tế mới nổi
title_fullStr Các yếu tố ảnh hưởng đến mức xếp hạng tín nhiệm của ngân hàng thương mại - nghiên cứu tại các nền kinh tế phát triển và các nền kinh tế mới nổi
title_full_unstemmed Các yếu tố ảnh hưởng đến mức xếp hạng tín nhiệm của ngân hàng thương mại - nghiên cứu tại các nền kinh tế phát triển và các nền kinh tế mới nổi
title_sort các yếu tố ảnh hưởng đến mức xếp hạng tín nhiệm của ngân hàng thương mại - nghiên cứu tại các nền kinh tế phát triển và các nền kinh tế mới nổi
publisher Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh
publishDate 2018
url http://opac.ueh.edu.vn/record=b1028660~S1
http://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/58243
work_keys_str_mv AT lamthanhphiquynh cacyeutoanhhuongđenmucxephangtinnhiemcuanganhangthuongmainghiencuutaicacnenkinhtephattrienvacacnenkinhtemoinoi
_version_ 1810057167886090240