Luật Thủ đô
Ngày 21/11/2012, Quốc hội đã thông qua Luật Thủ đô số 25/2012/QH13, trong đó đáng chú ý là quy định về điều kiện đăng kí thường trú ở nội thành Hà Nội. Luật quy định cụ thể như sau: Công dân đã tạm trú liên tục tại nội thành từ 3 năm trở lên, có nhà ở thuộc sở hữu của mình hoặc nhà thuê ở nội thà...
Lưu vào:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | Other |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Thông tin xuất bản: |
2015
|
Chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | http://thuvienso.bvu.edu.vn/handle/TVDHBRVT/14173 |
Từ khóa: |
Thêm từ khóa bạn đọc
Không có từ khóa, Hãy là người đầu tiên gắn từ khóa cho biểu ghi này!
|
id |
oai:localhost:TVDHBRVT-14173 |
---|---|
record_format |
dspace |
spelling |
oai:localhost:TVDHBRVT-141732015-09-30T01:55:34Z Luật Thủ đô Việt Nam. Quốc hội Luật thủ đô -- Việt Nam Thủ đô -- Việt Nam -- Luật và pháp chế Ngày 21/11/2012, Quốc hội đã thông qua Luật Thủ đô số 25/2012/QH13, trong đó đáng chú ý là quy định về điều kiện đăng kí thường trú ở nội thành Hà Nội. Luật quy định cụ thể như sau: Công dân đã tạm trú liên tục tại nội thành từ 3 năm trở lên, có nhà ở thuộc sở hữu của mình hoặc nhà thuê ở nội thành của tổ chức, cá nhân có đăng kí kinh doanh nhà ở và được sự đồng ý bằng văn bản của tổ chức, cá nhân có nhà cho thuê cho đăng ký thường trú vào nhà thuê sẽ được đăng kí thường trú ở nội thành Hà Nội. Bên cạnh đó, Luật vẫn giữ nguyên một số quy định của Luật cư trú hiện hành về điều kiện đăng ký thường trú, như: Được người có sổ hộ khẩu đồng ý cho nhập vào sổ hộ khẩu của mình; Được điều động, tuyển dụng đến làm việc tại cơ quan, tổ chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước hoặc theo chế độ hợp đồng không xác định thời hạn và có chỗ ở hợp pháp; Trước đây đã đăng ký thường trú tại Hà Nội, nay trở về Hà Nội để sinh sống tại chỗ ở hợp pháp của mình… Để đảm bảo an ninh trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn thủ đô, Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội được quy định mức tiền phạt một số hành vi vi phạm hành chính trong các lĩnh vực văn hóa, đất đai và xây dựng cao hơn so với quy định của pháp luật nhưng không quá 02 lần mức tiền phạt tối đa do Chính phủ quy định. Cũng theo quy định tại Luật này, hình ảnh Khuê Văn Các tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám được lấy là biểu tượng của thủ đô Hà Nội. Ngoài ra, danh hiệu “Công dân danh dự thủ đô” sẽ được trao tặng cho người nước ngoài có đóng góp trong việc xây dựng, phát triển thủ đô hoặc trong việc mở rộng, tăng cường tình đoàn kết hữu nghị, quan hệ hợp tác quốc tế của thủ đô. Luật này có hiệu lực kể từ ngày 01/07/2013. 2015-09-18T07:55:02Z 2015-09-18T07:55:02Z 2012 Other http://thuvienso.bvu.edu.vn/handle/TVDHBRVT/14173 vi |
institution |
Trường Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu |
collection |
DSpace |
language |
Vietnamese |
topic |
Luật thủ đô -- Việt Nam Thủ đô -- Việt Nam -- Luật và pháp chế |
spellingShingle |
Luật thủ đô -- Việt Nam Thủ đô -- Việt Nam -- Luật và pháp chế Việt Nam. Quốc hội Luật Thủ đô |
description |
Ngày 21/11/2012, Quốc hội đã thông qua Luật Thủ đô số 25/2012/QH13, trong đó đáng chú ý là quy định về điều kiện đăng kí thường trú ở nội thành Hà Nội.
Luật quy định cụ thể như sau: Công dân đã tạm trú liên tục tại nội thành từ 3 năm trở lên, có nhà ở thuộc sở hữu của mình hoặc nhà thuê ở nội thành của tổ chức, cá nhân có đăng kí kinh doanh nhà ở và được sự đồng ý bằng văn bản của tổ chức, cá nhân có nhà cho thuê cho đăng ký thường trú vào nhà thuê sẽ được đăng kí thường trú ở nội thành Hà Nội. Bên cạnh đó, Luật vẫn giữ nguyên một số quy định của Luật cư trú hiện hành về điều kiện đăng ký thường trú, như: Được người có sổ hộ khẩu đồng ý cho nhập vào sổ hộ khẩu của mình; Được điều động, tuyển dụng đến làm việc tại cơ quan, tổ chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước hoặc theo chế độ hợp đồng không xác định thời hạn và có chỗ ở hợp pháp; Trước đây đã đăng ký thường trú tại Hà Nội, nay trở về Hà Nội để sinh sống tại chỗ ở hợp pháp của mình…
Để đảm bảo an ninh trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn thủ đô, Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội được quy định mức tiền phạt một số hành vi vi phạm hành chính trong các lĩnh vực văn hóa, đất đai và xây dựng cao hơn so với quy định của pháp luật nhưng không quá 02 lần mức tiền phạt tối đa do Chính phủ quy định.
Cũng theo quy định tại Luật này, hình ảnh Khuê Văn Các tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám được lấy là biểu tượng của thủ đô Hà Nội. Ngoài ra, danh hiệu “Công dân danh dự thủ đô” sẽ được trao tặng cho người nước ngoài có đóng góp trong việc xây dựng, phát triển thủ đô hoặc trong việc mở rộng, tăng cường tình đoàn kết hữu nghị, quan hệ hợp tác quốc tế của thủ đô.
Luật này có hiệu lực kể từ ngày 01/07/2013. |
format |
Other |
author |
Việt Nam. Quốc hội |
author_facet |
Việt Nam. Quốc hội |
author_sort |
Việt Nam. Quốc hội |
title |
Luật Thủ đô |
title_short |
Luật Thủ đô |
title_full |
Luật Thủ đô |
title_fullStr |
Luật Thủ đô |
title_full_unstemmed |
Luật Thủ đô |
title_sort |
luật thủ đô |
publishDate |
2015 |
url |
http://thuvienso.bvu.edu.vn/handle/TVDHBRVT/14173 |
work_keys_str_mv |
AT vietnamquochoi luatthuđo |
_version_ |
1787746788686430208 |