Kiến tạo nền dân chủ một đảng cầm quyền

Gần đây, Đảng, Nhà nước ta ban hành các chủ trương, chính sách, luật pháp nhằm kiểm soát quyền lực, đặc biệt là Quy định số 205 - QĐ/TW của Bộ Chính trị về việc "Kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ và chống chạy chức, chạy quyền". Cán bộ, đảng viên và nhân dân ghi nhận, đánh giá cao...

Mô tả chi tiết

Lưu vào:
Hiển thị chi tiết
Tác giả chính: Nguyễn Hồng Hải
Định dạng: Bài trích
Ngôn ngữ:Vietnamese
Thông tin xuất bản: Tuyên giáo - Tạp chí của Ban Tuyên giáo Trung ương 2020
Chủ đề:
Truy cập trực tuyến:http://thuvienlamdong.org.vn:81/handle/DL_134679/2397
Từ khóa: Thêm từ khóa bạn đọc
Không có từ khóa, Hãy là người đầu tiên gắn từ khóa cho biểu ghi này!
Mô tả
Tóm tắt:Gần đây, Đảng, Nhà nước ta ban hành các chủ trương, chính sách, luật pháp nhằm kiểm soát quyền lực, đặc biệt là Quy định số 205 - QĐ/TW của Bộ Chính trị về việc "Kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ và chống chạy chức, chạy quyền". Cán bộ, đảng viên và nhân dân ghi nhận, đánh giá cao còn các thế lực thù địch cho rằng "không thể kiểm soát được quyền lực, không thể có dân chủ nếu Đảng Cộng sản Việt Nam không từ bỏ độc quyền lãnh đạo". Để góp phần bác bỏ luận điệu võ đoán nêu trên, trước hết phải có sự thống nhất trong quan niệm về dân chủ. Dân chủ mang tính giai cấp, điều đó khiến cho khái niệm dân chủ từ khi ra đời cho đến nay đã được sử dụng rất khác nhau trong các thời đại, các chế độ chính trị, thậm chí đã có những cách hiểu, cách giải thích và thực hành dân chủ trái ngược nhau trong lịch sử. Nhưng định nghĩa phổ quát nhất về dân chủ, xem "dân chủ là quyền lực thuộc về số đông, thuộc về dân, có nguồn gốc từ dân" là nội dung khó có thể hiểu khác đi được.