Từ cuốn sách " đô thị vị nhân sinh", nghĩ về văn hóa đô thị Việt Nam hiện nay

Cuốn sách “Đô thị vị nhân sinh” của Giáo sư Jan Gehl không phải là một công trình nghiên cứu hàn lâm, mà là một công trình nghiên cứu thực tiễn, hướng vào vấn đề quy hoạch kiến trúc và phát triển đô thị hiện đại. Do những quan niệm lầm lạc, do sức ép về kinh tế và dân số, khoảng 50 năm trở về trước,...

Mô tả chi tiết

Lưu vào:
Hiển thị chi tiết
Tác giả chính: Văn,Giá
Định dạng: Bài trích
Ngôn ngữ:Vietnamese
Thông tin xuất bản: Tạp chí nghiên cứu Văn hóa 2020
Truy cập trực tuyến:http://huc.dspace.vn/handle/DHVH/5591
Từ khóa: Thêm từ khóa bạn đọc
Không có từ khóa, Hãy là người đầu tiên gắn từ khóa cho biểu ghi này!
Mô tả
Tóm tắt:Cuốn sách “Đô thị vị nhân sinh” của Giáo sư Jan Gehl không phải là một công trình nghiên cứu hàn lâm, mà là một công trình nghiên cứu thực tiễn, hướng vào vấn đề quy hoạch kiến trúc và phát triển đô thị hiện đại. Do những quan niệm lầm lạc, do sức ép về kinh tế và dân số, khoảng 50 năm trở về trước, hầu hết các đô thị ở các quốc gia trên thế giới được xây dựng hoặc không có triết lý, hoặc đi theo triết lý phục vụ phương tiện xe cơ giới, phục vụ chính các công trình, chứ không phục vụ con người. Từ đó dẫn đến rất nhiều đô thị phát triển lộn xộn, tùy tiện, ngày càng gia tăng nạn kẹt xe, ô nhiễm môi trường, mất an ninh, chất lượng cuộc sống của cư dân đô thị thấp… Cuốn sách “Đô thị vị nhân sinh” đưa ra triết lý đô thị vì con người, cho con người; theo đó toàn bộ quy hoạch, thiết kế, phát triển đô thị đều tuân thủ một cách tinh tế và cẩn trọng triết lý nhân văn này. Bài viết đúc rút một số luận điểm cơ bản của cuốn sách và từ đó liên hệ với tình trạng đô thị cũng như hướng phát triển đô thị ở Việt Nam hiện nay.