Một số vấn đề của giáo dục Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa
toàn cầu hóa không mang tính chất cưỡng bức, áp đặt mà là một cơ hội, mang tính tất yếu. Trong bối cảnh đó, đặt vấn đề toàn cầu hóa và giáo dục hoàn toàn không chỉ có ý nghĩa tiêu cực. Toàn cầu hóa, kinh tế thị trường, công nghệ thông tin hay bất cứ hiện tượng nào của cuộc sống cũng đều có hai mặt....
Lưu vào:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | Animation |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Thông tin xuất bản: |
Viện Nghiên cứu Giáo dục, ĐHSP TPHCM
2020
|
Chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | http://huc.dspace.vn/handle/DHVH/5189 |
Từ khóa: |
Thêm từ khóa bạn đọc
Không có từ khóa, Hãy là người đầu tiên gắn từ khóa cho biểu ghi này!
|
id |
oai:localhost:DHVH-5189 |
---|---|
record_format |
dspace |
spelling |
oai:localhost:DHVH-51892020-05-21T09:43:54Z Một số vấn đề của giáo dục Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa Lê, Ngọc Trà Nguyễn Thị Nhung toàn cầu hóa không mang tính chất cưỡng bức, áp đặt mà là một cơ hội, mang tính tất yếu. Trong bối cảnh đó, đặt vấn đề toàn cầu hóa và giáo dục hoàn toàn không chỉ có ý nghĩa tiêu cực. Toàn cầu hóa, kinh tế thị trường, công nghệ thông tin hay bất cứ hiện tượng nào của cuộc sống cũng đều có hai mặt. Cái chính là ở tỉ lệ của hai mặt đó cũng như sự khai thác, sử dụng của con người. Toàn cầu hóa mang lại cho giáo dục Việt Nam nhiều cái lợi. Trước hết nó đặt giáo dục Việt Nam trong bức tranh chung của giáo dục các nước trên thế giới, để từ đó giáo dục Việt Nam nhận ra mình đang đứng ở đâu, hay dở chỗ nào. Lâu nay trong một xã hội khép kín chúng ta dễ bằng lòng với chính mình, “mẹ hát con khen hay”. Việc du nhập kinh nghiệm của các nền giáo dục phát triển không chỉ có tác dụng nêu gương mà còn tạo ra những “cú hích” cần thiết để phá vỡ những khuôn mẫu đã cũ kỹ, lạc hậu, từ triết lý giáo dục, nội dung chương trình đến phương pháp giảng dạy, tổ chức trường học… Những kinh nghiệm tiên tiến ấy sẽ góp phần hiện đại hoá nền giáo dục Việt Nam, nối kết giáo dục Việt Nam với các nền giáo giáo dục trên thế giới, mở rộng tầm nhìn và bậc thang giá trị vượt ra biên giới quốc gia và dân tộc, hướng tới những chuẩn mực chung, có tính chất toàn nhân loại, từ đó đào tạo nên những con người không bị bó hẹp trong lối suy nghĩ cục bộ mà biết tư duy có tính chất toàn cầu, có tinh thần dân chủ, có khả năng hợp tác,có thể làm việc trong môi trường quốc tế. 2020-05-21T08:01:03Z 2020-05-21T08:01:03Z 2020 Animation http://huc.dspace.vn/handle/DHVH/5189 vi application/pdf Viện Nghiên cứu Giáo dục, ĐHSP TPHCM http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/c/document_library/get_file?uuid=ecb1d97e-6ba1-4371-90f6-dc5ab4250747&groupId=13025 http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/c/document_library/get_file?uuid=ecb1d97e-6ba1-4371-90f6-dc5ab4250747&groupId=13025 |
institution |
Trường Đại học Văn Hóa Hà Nội |
collection |
DSpace |
language |
Vietnamese |
topic |
Nguyễn Thị Nhung |
spellingShingle |
Nguyễn Thị Nhung Lê, Ngọc Trà Một số vấn đề của giáo dục Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa |
description |
toàn cầu hóa không mang tính chất cưỡng bức, áp đặt mà là một cơ hội, mang tính tất yếu. Trong bối cảnh đó, đặt vấn đề toàn cầu hóa và giáo dục hoàn toàn không chỉ có ý nghĩa tiêu cực. Toàn cầu hóa, kinh tế thị trường, công nghệ thông tin hay bất cứ hiện tượng nào của cuộc sống cũng đều có hai mặt. Cái chính là ở tỉ lệ của hai mặt đó cũng như sự khai thác, sử dụng của con người. Toàn cầu hóa mang lại cho giáo dục Việt Nam nhiều cái lợi. Trước hết nó đặt giáo dục Việt Nam trong bức tranh chung của giáo dục các nước trên thế giới, để từ đó giáo dục Việt Nam nhận ra mình đang đứng ở đâu, hay dở chỗ nào. Lâu nay trong một xã hội khép kín chúng ta dễ bằng lòng với chính mình, “mẹ hát con khen hay”. Việc du nhập kinh nghiệm của các nền giáo dục phát triển không chỉ có tác dụng nêu gương mà còn tạo ra những “cú hích” cần thiết để phá vỡ những khuôn mẫu đã cũ kỹ, lạc hậu, từ triết lý giáo dục, nội dung chương trình đến phương pháp giảng dạy, tổ chức trường học… Những kinh nghiệm tiên tiến ấy sẽ góp phần hiện đại hoá nền giáo dục Việt Nam, nối kết giáo dục Việt Nam với các nền giáo giáo dục trên thế giới, mở rộng tầm nhìn và bậc thang giá trị vượt ra biên giới quốc gia và dân tộc, hướng tới những chuẩn mực chung, có tính chất toàn nhân loại, từ đó đào tạo nên những con người không bị bó hẹp trong lối suy nghĩ cục bộ mà biết tư duy có tính chất toàn cầu, có tinh thần dân chủ, có khả năng hợp tác,có thể làm việc trong môi trường quốc tế. |
format |
Animation |
author |
Lê, Ngọc Trà |
author_facet |
Lê, Ngọc Trà |
author_sort |
Lê, Ngọc Trà |
title |
Một số vấn đề của giáo dục Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa |
title_short |
Một số vấn đề của giáo dục Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa |
title_full |
Một số vấn đề của giáo dục Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa |
title_fullStr |
Một số vấn đề của giáo dục Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa |
title_full_unstemmed |
Một số vấn đề của giáo dục Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa |
title_sort |
một số vấn đề của giáo dục việt nam trong bối cảnh toàn cầu hóa |
publisher |
Viện Nghiên cứu Giáo dục, ĐHSP TPHCM |
publishDate |
2020 |
url |
http://huc.dspace.vn/handle/DHVH/5189 |
work_keys_str_mv |
AT lengoctra motsovanđecuagiaoducvietnamtrongboicanhtoancauhoa |
_version_ |
1720027030289907712 |