Khảo sát tình hình sử dụng thuốc ở bệnh nhân suy tim mạn tính điều trị nội trú tại Trung tâm Y tế thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng năm 2020-2021
Ở Việt Nam, ước tính có khoảng 320.000-1,6 triệu người mắc bệnh suy tim. Vấn đề quan trọng để thay đổi tiên lượng cho các bệnh nhân suy tim mạn tính đó là phát hiện và điều trị hiệu quả tránh các biến chứng nặng nề của bệnh. Tương tác thuốc là vấn đề thường gặp trong thực hành lâm sàng. Trong nhiều...
Lưu vào:
Tác giả chính: | |
---|---|
Đồng tác giả: | |
Định dạng: | Luận án |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Thông tin xuất bản: |
Đại học Tây Đô
2022
|
Chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | http://192.168.0.108/jspui/handle/123456789/922 |
Từ khóa: |
Thêm từ khóa bạn đọc
Không có từ khóa, Hãy là người đầu tiên gắn từ khóa cho biểu ghi này!
|
id |
oai:localhost:123456789-922 |
---|---|
record_format |
dspace |
spelling |
oai:localhost:123456789-9222022-10-12T01:15:50Z Khảo sát tình hình sử dụng thuốc ở bệnh nhân suy tim mạn tính điều trị nội trú tại Trung tâm Y tế thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng năm 2020-2021 Bùi, Ngọc Quý Trần, Quang Đệ sử dụng thuốc bệnh suy tim mãn tính trung tâm y tế tỉnh Sóc Trăng Ở Việt Nam, ước tính có khoảng 320.000-1,6 triệu người mắc bệnh suy tim. Vấn đề quan trọng để thay đổi tiên lượng cho các bệnh nhân suy tim mạn tính đó là phát hiện và điều trị hiệu quả tránh các biến chứng nặng nề của bệnh. Tương tác thuốc là vấn đề thường gặp trong thực hành lâm sàng. Trong nhiều trường hợp tương tác thuốc gây ra những biến cố bất lợi trong điều trị, có thể xuất hiện độc tính với cơ thể, thay đổi tác dụng và có thể đe dọa tính mạng của bệnh nhân. Những tương tác thuốc bất lợi này có thể phòng tránh được bằng cách chú ý thận trọng hoặc tiến hành can thiệp để giảm thiểu nguy cơ. Nghiên cứu này được thực hiện với 2 mục tiêu: (1) Khảo sát tình hình sử dụng thuốc ở bệnh nhân suy tim mạn tính, (2) Xác định tỷ lệ tương tác thuốc và tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến các loại tương tác thuốc trong đơn thuốc của bệnh nhân suy tim mạn tính. Với phương pháp nghiên cứu là mô tả cắt ngang-hồi cứu. Chúng tôi thu mẫu bằng phương pháp chọn mẫu thuận tiện, chúng tôi thu thập 290 hồ sơ bệnh án điều trị nội trú của bệnh nhân suy tim mạn tính tại Trung tâm Y tế Thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng trong thời gian từ 01/10/2020 đến 31/06/2021. Về điều trị suy tim mạn tính, ACEI là nhóm thuốc được sử dụng nhiều nhất cho 69,3% bệnh nhân, kế đến là các thuốc phối hợp sẵn với 49,3% và thuốc tăng co bóp chiếm tỷ lệ thấp nhất với 3,8%. Về phác đồ điều trị: chiếm đa số là phác đồ phối hợp 3 thuốc với 33,1% (Kháng Aldosterone+UCMC+lợi tiểu chiếm tỷ lệ nhiều nhất với 12,1%), kế đến là phát đồ phối hợp 4 thuốc với 24,5% (UCMC+Lợi tiểu+Nhóm nitrat+Kháng Aldosterone chiếm tỷ lệ nhiều nhất với 5,9%), 2 thuốc với 19,7% (UCMC+Lợi tiểu chiếm tỷ lệ nhiều nhất với 4,8%), 1 thuốc với 11,7% (chiếm phần lớn là thuốc lợi tiểu với 3,1%), 5 thuốc với 9,7% (Chẹn beta+Glycosid tim+Lợi tiểu+UCMC+Kháng Aldosterone hoặc Glycosid tim+UCMC+Lợi tiểu+Nhóm nitrat+Kháng Aldosterone chiếm tỷ lệ nhiều nhất với 1,7%), 6 thuốc với 1% và 7 thuốc với 0,3% bệnh nhân. Trong 290 đơn thuốc, có 247 đơn thuốc (chiếm 85,2%) có tương tác có ý nghĩa lâm sàng. Trung bình mỗi đơn thuốc trong nghiên cứu của chúng tôi có 4,62±3,85 cặp tương tác, trong đó có 3,7±3,49 cặp tương tác có ý nghĩa lâm sàng. Bệnh nhân lớn tuổi, sử dụng nhiều thuốc, phác đồ điều trị suy tim mạn tính càng phức tạp, thời gian nằm viện càng lâu thì tỷ lệ tương tác thuốc càng cao, p<0,05. Công tác dược lâm sàng tại bệnh viện cần đẩy mạnh hoạt động phân tích đơn thuốc trước khi cấp phát thuốc cho bệnh nhân, tích cực cập nhật các thông tin thuốc để tránh tương tác thuốc bất lợi xảy ra. 2022-10-12T01:15:48Z 2022-10-12T01:15:48Z 2022 Thesis http://192.168.0.108/jspui/handle/123456789/922 vi application/pdf Đại học Tây Đô |
institution |
Trường Đại học Tây Đô |
collection |
DSpaceTD |
language |
Vietnamese |
topic |
sử dụng thuốc bệnh suy tim mãn tính trung tâm y tế tỉnh Sóc Trăng |
spellingShingle |
sử dụng thuốc bệnh suy tim mãn tính trung tâm y tế tỉnh Sóc Trăng Bùi, Ngọc Quý Khảo sát tình hình sử dụng thuốc ở bệnh nhân suy tim mạn tính điều trị nội trú tại Trung tâm Y tế thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng năm 2020-2021 |
description |
Ở Việt Nam, ước tính có khoảng 320.000-1,6 triệu người mắc bệnh suy tim. Vấn đề quan trọng để thay đổi tiên lượng cho các bệnh nhân suy tim mạn tính đó là phát hiện và điều trị hiệu quả tránh các biến chứng nặng nề của bệnh. Tương tác thuốc là vấn đề thường gặp trong thực hành lâm sàng. Trong nhiều trường hợp tương tác thuốc gây ra những biến cố bất lợi trong điều trị, có thể xuất hiện độc tính với cơ thể, thay đổi tác dụng và có thể đe dọa tính mạng của bệnh nhân. Những tương tác thuốc bất lợi này có thể phòng tránh được bằng cách chú ý thận trọng hoặc tiến hành can thiệp để giảm thiểu nguy cơ. Nghiên cứu này được thực hiện với 2 mục tiêu: (1) Khảo sát tình hình sử dụng thuốc ở bệnh nhân suy tim mạn tính, (2) Xác định tỷ lệ tương tác thuốc và tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến các loại tương tác thuốc trong đơn thuốc của bệnh nhân suy tim mạn tính.
Với phương pháp nghiên cứu là mô tả cắt ngang-hồi cứu. Chúng tôi thu mẫu bằng phương pháp chọn mẫu thuận tiện, chúng tôi thu thập 290 hồ sơ bệnh án điều trị nội trú của bệnh nhân suy tim mạn tính tại Trung tâm Y tế Thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng trong thời gian từ 01/10/2020 đến 31/06/2021.
Về điều trị suy tim mạn tính, ACEI là nhóm thuốc được sử dụng nhiều nhất cho 69,3% bệnh nhân, kế đến là các thuốc phối hợp sẵn với 49,3% và thuốc tăng co bóp chiếm tỷ lệ thấp nhất với 3,8%. Về phác đồ điều trị: chiếm đa số là phác đồ phối hợp 3 thuốc với 33,1% (Kháng Aldosterone+UCMC+lợi tiểu chiếm tỷ lệ nhiều nhất với 12,1%), kế đến là phát đồ phối hợp 4 thuốc với 24,5% (UCMC+Lợi tiểu+Nhóm nitrat+Kháng Aldosterone chiếm tỷ lệ nhiều nhất với 5,9%), 2 thuốc với 19,7% (UCMC+Lợi tiểu chiếm tỷ lệ nhiều nhất với 4,8%), 1 thuốc với 11,7% (chiếm phần lớn là thuốc lợi tiểu với 3,1%), 5 thuốc với 9,7% (Chẹn beta+Glycosid tim+Lợi tiểu+UCMC+Kháng Aldosterone hoặc Glycosid tim+UCMC+Lợi tiểu+Nhóm nitrat+Kháng Aldosterone chiếm tỷ lệ nhiều nhất với 1,7%), 6 thuốc với 1% và 7 thuốc với 0,3% bệnh nhân. Trong 290 đơn thuốc, có 247 đơn thuốc (chiếm 85,2%) có tương tác có ý nghĩa lâm sàng. Trung bình mỗi đơn thuốc trong nghiên cứu của chúng tôi có 4,62±3,85 cặp tương tác, trong đó có 3,7±3,49 cặp tương tác có ý nghĩa lâm sàng. Bệnh nhân lớn tuổi, sử dụng nhiều thuốc, phác đồ điều trị suy tim mạn tính càng phức tạp, thời gian nằm viện càng lâu thì tỷ lệ tương tác thuốc càng cao, p<0,05.
Công tác dược lâm sàng tại bệnh viện cần đẩy mạnh hoạt động phân tích đơn thuốc trước khi cấp phát thuốc cho bệnh nhân, tích cực cập nhật các thông tin thuốc để tránh tương tác thuốc bất lợi xảy ra. |
author2 |
Trần, Quang Đệ |
author_facet |
Trần, Quang Đệ Bùi, Ngọc Quý |
format |
Thesis |
author |
Bùi, Ngọc Quý |
author_sort |
Bùi, Ngọc Quý |
title |
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc ở bệnh nhân suy tim mạn tính điều trị nội trú tại Trung tâm Y tế thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng năm 2020-2021 |
title_short |
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc ở bệnh nhân suy tim mạn tính điều trị nội trú tại Trung tâm Y tế thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng năm 2020-2021 |
title_full |
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc ở bệnh nhân suy tim mạn tính điều trị nội trú tại Trung tâm Y tế thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng năm 2020-2021 |
title_fullStr |
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc ở bệnh nhân suy tim mạn tính điều trị nội trú tại Trung tâm Y tế thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng năm 2020-2021 |
title_full_unstemmed |
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc ở bệnh nhân suy tim mạn tính điều trị nội trú tại Trung tâm Y tế thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng năm 2020-2021 |
title_sort |
khảo sát tình hình sử dụng thuốc ở bệnh nhân suy tim mạn tính điều trị nội trú tại trung tâm y tế thị xã vĩnh châu, tỉnh sóc trăng năm 2020-2021 |
publisher |
Đại học Tây Đô |
publishDate |
2022 |
url |
http://192.168.0.108/jspui/handle/123456789/922 |
work_keys_str_mv |
AT buingocquy khaosattinhhinhsudungthuocobenhnhansuytimmantinhđieutrinoitrutaitrungtamytethixavinhchautinhsoctrangnam20202021 |
_version_ |
1803544929160396800 |