Ảnh hưởng của số lần cho ăn và hàm lượng protein khác nhau lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá chuỗi ngọc từ 10 đến 40 ngày tuổi

Đề tài Ảnh hưởng của số lần cho ăn và hàm lượng protein khác nhau lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá chuỗi ngọc từ 10 đến 40 ngày tuổi” được thực hiện nhằm xác định số lần cho ăn và hàm lượng protein phù hợp lên tăng trưởng, tỷ lệ sống của cá chuỗi ngọc gia đoạn cá bột. Thí nghiệm 1: Nghiên cứu...

Mô tả chi tiết

Lưu vào:
Hiển thị chi tiết
Tác giả chính: Trần, Thanh Nhàn
Đồng tác giả: Trần, Ngọc Tuyền
Định dạng: Luận án
Ngôn ngữ:Vietnamese
Thông tin xuất bản: Đại học Tây Đô 2024
Chủ đề:
Truy cập trực tuyến:http://115.74.233.203:81/tailieuso/handle/123456789/2002
Từ khóa: Thêm từ khóa bạn đọc
Không có từ khóa, Hãy là người đầu tiên gắn từ khóa cho biểu ghi này!
id oai:localhost:123456789-2002
record_format dspace
spelling oai:localhost:123456789-20022024-09-13T02:15:03Z Ảnh hưởng của số lần cho ăn và hàm lượng protein khác nhau lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá chuỗi ngọc từ 10 đến 40 ngày tuổi Trần, Thanh Nhàn Trần, Ngọc Tuyền Cá Chuỗi ngọc Hàm lượng protein Tăng trưởng Tỷ lệ sống Đề tài Ảnh hưởng của số lần cho ăn và hàm lượng protein khác nhau lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá chuỗi ngọc từ 10 đến 40 ngày tuổi” được thực hiện nhằm xác định số lần cho ăn và hàm lượng protein phù hợp lên tăng trưởng, tỷ lệ sống của cá chuỗi ngọc gia đoạn cá bột. Thí nghiệm 1: Nghiên cứu về số lần cho cá ăn được bố trí gồm 3 nghiệm thức: TN1 (2 lần/ngày); TN2 (3 lần/ngày); và TN3 (4 lần/ngày). Cá thả ương có khối lượng và chiều dài trung bình ban đầu lần lượt là 12,7 mg/con và 10,4 mm/con. Thời gian thí nghiệm 30 ngày và cho cá ăn cùng một loại thức ăn có hàm lượng protein là 35%. Kết thúc thí nghiệm, tăng trưởng về khối lượng và chiều dài của cá đạt cao nhất với các giá trị lần lượt 68,1 mg/con và 6,97 mm/con (NT2). Các kết quả đều khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) ở cả 3 nghiệm thức. Tuy nhiên, tỷ lệ sống của cá đạt cao nhất là 86,7% (NT2) và khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) so với tỷ lệ sống của cá ở 2 nghiệm thức còn lại. Bên cạnh đó hiệu quả sử dụng protein của cá có giá trị cao nhất là 1,94 (NT2) và khác biệt thống kê (p<0,05) ở tất cả các nghiệm thức. Thí nghiệm 2: Nghiên cứu về hàm lượng protein khác nhau được bố trí gồm 3 nghiệm thức: NT1 (30%); NT2 (35%) và NT3 (40%). Thời gian thí nghiệm trong 30 ngày và số lần cho cá ăn là như nhau. Cá thả ương có khối lượng và chiều dài trung bình ban đầu lần lượt là 12,7 mg/con và 10,4 mm/con. Kết thúc thí nghiệm, tăng trưởng khối lượng và chiều dài đạt cao nhất với các giá trị lần lượt là 68,0 mg/con và 6,93 mm/con (NT2), các kết quả này khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) ở cả 3 nghiệm thức. Tuy nhiên, tỷ lệ sống của cá đạt cao nhất là 85,6% (NT2) và khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) so với tỷ lệ sống của cá ở 2 nghiệm thức còn lại. Bên cạnh đó hiệu quả sử dụng protein của cá có giá trị cao nhất là 1,94 (NT2) và khác biệt thống kê (p<0,05) ở tất cả các nghiệm thức. Như vậy cá chuỗi ngọc giai đoạn 10 ngày tuổi cỡ 12,7 mg/con có tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống cao nhất khi ương với số lần cho cá ăn 3 lần/ngày và được cho ăn với hàm lượng protein là 35%. 2024-09-13T02:15:03Z 2024-09-13T02:15:03Z 2021 Thesis http://115.74.233.203:81/tailieuso/handle/123456789/2002 vi application/pdf Đại học Tây Đô
institution Trường Đại học Tây Đô
collection DSpaceTD
language Vietnamese
topic Cá Chuỗi ngọc
Hàm lượng protein
Tăng trưởng
Tỷ lệ sống
spellingShingle Cá Chuỗi ngọc
Hàm lượng protein
Tăng trưởng
Tỷ lệ sống
Trần, Thanh Nhàn
Ảnh hưởng của số lần cho ăn và hàm lượng protein khác nhau lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá chuỗi ngọc từ 10 đến 40 ngày tuổi
description Đề tài Ảnh hưởng của số lần cho ăn và hàm lượng protein khác nhau lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá chuỗi ngọc từ 10 đến 40 ngày tuổi” được thực hiện nhằm xác định số lần cho ăn và hàm lượng protein phù hợp lên tăng trưởng, tỷ lệ sống của cá chuỗi ngọc gia đoạn cá bột. Thí nghiệm 1: Nghiên cứu về số lần cho cá ăn được bố trí gồm 3 nghiệm thức: TN1 (2 lần/ngày); TN2 (3 lần/ngày); và TN3 (4 lần/ngày). Cá thả ương có khối lượng và chiều dài trung bình ban đầu lần lượt là 12,7 mg/con và 10,4 mm/con. Thời gian thí nghiệm 30 ngày và cho cá ăn cùng một loại thức ăn có hàm lượng protein là 35%. Kết thúc thí nghiệm, tăng trưởng về khối lượng và chiều dài của cá đạt cao nhất với các giá trị lần lượt 68,1 mg/con và 6,97 mm/con (NT2). Các kết quả đều khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) ở cả 3 nghiệm thức. Tuy nhiên, tỷ lệ sống của cá đạt cao nhất là 86,7% (NT2) và khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) so với tỷ lệ sống của cá ở 2 nghiệm thức còn lại. Bên cạnh đó hiệu quả sử dụng protein của cá có giá trị cao nhất là 1,94 (NT2) và khác biệt thống kê (p<0,05) ở tất cả các nghiệm thức. Thí nghiệm 2: Nghiên cứu về hàm lượng protein khác nhau được bố trí gồm 3 nghiệm thức: NT1 (30%); NT2 (35%) và NT3 (40%). Thời gian thí nghiệm trong 30 ngày và số lần cho cá ăn là như nhau. Cá thả ương có khối lượng và chiều dài trung bình ban đầu lần lượt là 12,7 mg/con và 10,4 mm/con. Kết thúc thí nghiệm, tăng trưởng khối lượng và chiều dài đạt cao nhất với các giá trị lần lượt là 68,0 mg/con và 6,93 mm/con (NT2), các kết quả này khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) ở cả 3 nghiệm thức. Tuy nhiên, tỷ lệ sống của cá đạt cao nhất là 85,6% (NT2) và khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) so với tỷ lệ sống của cá ở 2 nghiệm thức còn lại. Bên cạnh đó hiệu quả sử dụng protein của cá có giá trị cao nhất là 1,94 (NT2) và khác biệt thống kê (p<0,05) ở tất cả các nghiệm thức. Như vậy cá chuỗi ngọc giai đoạn 10 ngày tuổi cỡ 12,7 mg/con có tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống cao nhất khi ương với số lần cho cá ăn 3 lần/ngày và được cho ăn với hàm lượng protein là 35%.
author2 Trần, Ngọc Tuyền
author_facet Trần, Ngọc Tuyền
Trần, Thanh Nhàn
format Thesis
author Trần, Thanh Nhàn
author_sort Trần, Thanh Nhàn
title Ảnh hưởng của số lần cho ăn và hàm lượng protein khác nhau lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá chuỗi ngọc từ 10 đến 40 ngày tuổi
title_short Ảnh hưởng của số lần cho ăn và hàm lượng protein khác nhau lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá chuỗi ngọc từ 10 đến 40 ngày tuổi
title_full Ảnh hưởng của số lần cho ăn và hàm lượng protein khác nhau lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá chuỗi ngọc từ 10 đến 40 ngày tuổi
title_fullStr Ảnh hưởng của số lần cho ăn và hàm lượng protein khác nhau lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá chuỗi ngọc từ 10 đến 40 ngày tuổi
title_full_unstemmed Ảnh hưởng của số lần cho ăn và hàm lượng protein khác nhau lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá chuỗi ngọc từ 10 đến 40 ngày tuổi
title_sort ảnh hưởng của số lần cho ăn và hàm lượng protein khác nhau lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá chuỗi ngọc từ 10 đến 40 ngày tuổi
publisher Đại học Tây Đô
publishDate 2024
url http://115.74.233.203:81/tailieuso/handle/123456789/2002
work_keys_str_mv AT tranthanhnhan anhhuongcuasolanchoanvahamluongproteinkhacnhaulentangtruongvatylesongcuacachuoingoctu10đen40ngaytuoi
_version_ 1811196663258152960