Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của hộ kinh doanh ngành chế biến, chế tạo tỉnh Sóc Trăng

Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của hộ kinh doanh ngành, nghề chế biến, chế tạo trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng được thực hiện nhằm làm cơ sở cho đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của họ. Đề tài đã sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính; sử dụng số liệ...

Mô tả chi tiết

Lưu vào:
Hiển thị chi tiết
Tác giả chính: Nguyễn, Dũng Tâm
Đồng tác giả: Trần, Hữu Xinh
Định dạng: Luận án
Ngôn ngữ:Vietnamese
Thông tin xuất bản: Đại học Tây Đô 2022
Chủ đề:
Truy cập trực tuyến:http://192.168.0.108/jspui/handle/123456789/1131
Từ khóa: Thêm từ khóa bạn đọc
Không có từ khóa, Hãy là người đầu tiên gắn từ khóa cho biểu ghi này!
id oai:localhost:123456789-1131
record_format dspace
spelling oai:localhost:123456789-11312022-10-18T01:45:29Z Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của hộ kinh doanh ngành chế biến, chế tạo tỉnh Sóc Trăng Nguyễn, Dũng Tâm Trần, Hữu Xinh giải pháp hoạt động kinh doanh hộ kinh doanh tỉnh Sóc Trăng Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của hộ kinh doanh ngành, nghề chế biến, chế tạo trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng được thực hiện nhằm làm cơ sở cho đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của họ. Đề tài đã sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính; sử dụng số liệu báo cáo của Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Sóc Trăng qua các năm 2016, 2017 và 2018; cùng với số liệu điều tra 150 hộ kinh doanh lĩnh vực chế biến và chế tạo trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng. Qua đó, tác giả đã phân tích thực trạng và hiệu quả kinh doanh của hộ gia đình trên lĩnh này qua các năm 2016 đến 2018. Trong đó, phân tích sâu về hiệu quả kinh doanh của hộ và các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của hộ bằng số liệu điều tra về hoạt động kinh doanh của hộ trong năm 2018. Cơ sở khoa học của nghiên cứu được thực hiện thông qua việc lược khảo tài liệu và các nghiên cứu có liên quan. Tác giả đã sử dụng chỉ số ROS là chỉ tiêu chính để đánh giá hiệu quả kinh doanh và xây dựng khung lý thuyết các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh bao gồm hai nhóm nhân tố: bên ngoài (với 05 nhân tố) và bên trong (với 03 nhân tố). Kết quả phân tích cho thấy rằng số lượng hộ kinh doanh hoạt động trong ngành, nghề chế biến và chế tạo tăng dần qua các năm. Trong đó, khu vực nông thôn (các huyện) tăng nhanh hơn khu vực thành thị. Phần lớn thị trường đầu ra của họ là thị trường địa phương. Hộ kinh doanh lĩnh vực chế biến và chế tạo trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng trong năm 2018 kinh doanh có hiệu quả nhưng chỉ số này rất thấp. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của hộ kinh doanh lĩnh vực chế biến và chế tạo trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng bao gồm: (i) Điều kiện tự nhiên và cơ sở hạ tầng; (ii) Tiếp cận thị trường; (iii) Chính sách về thuế; (iv) Các thủ tục hành chính liên quan đến hoạt động kinh doanh; (v) Các dịch vụ hỗ trợ; (vi) Quy mô và tiếp cận nguồn vốn, tín dụng; (vii) Nguồn nhân lực của hộ kinh doanh và (viii) Thời gian hoạt động. Trên cơ sở phân tích thực trạng và các nhân tố ảnh hưởng để hiệu quả kinh doanh của hộ, những giải pháp được để xuất để nâng cao hiệu quả hoạt động của hộ kinh doanh lĩnh vực chế biến và chế tạo trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng bao gồm: (i) Nâng cấp cơ sở hạ tầng và giảm tác động của điều kiện tự nhiên; (ii) Phát triển thị trường; (iii) Chính sách về thuế; (iv) Tăng cường cải cách các thủ tục hành chính liên quan đến hoạt động kinh doanh. (v) Phát triển mạnh các dịch vụ hỗ trợ hộ kinh doanh. (vi) Tăng cường chính sách hỗ trợ về tiếp cận nguồn vốn và tín dụng; (vii) Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của hộ kinh doanh và (viii) Hỗ trợ cho những hộ kinh doanh lâu năm. 2022-10-18T01:45:29Z 2022-10-18T01:45:29Z 2020 Thesis http://192.168.0.108/jspui/handle/123456789/1131 vi application/pdf Đại học Tây Đô
institution Trường Đại học Tây Đô
collection DSpaceTD
language Vietnamese
topic giải pháp
hoạt động kinh doanh
hộ kinh doanh
tỉnh Sóc Trăng
spellingShingle giải pháp
hoạt động kinh doanh
hộ kinh doanh
tỉnh Sóc Trăng
Nguyễn, Dũng Tâm
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của hộ kinh doanh ngành chế biến, chế tạo tỉnh Sóc Trăng
description Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của hộ kinh doanh ngành, nghề chế biến, chế tạo trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng được thực hiện nhằm làm cơ sở cho đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của họ. Đề tài đã sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính; sử dụng số liệu báo cáo của Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Sóc Trăng qua các năm 2016, 2017 và 2018; cùng với số liệu điều tra 150 hộ kinh doanh lĩnh vực chế biến và chế tạo trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng. Qua đó, tác giả đã phân tích thực trạng và hiệu quả kinh doanh của hộ gia đình trên lĩnh này qua các năm 2016 đến 2018. Trong đó, phân tích sâu về hiệu quả kinh doanh của hộ và các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của hộ bằng số liệu điều tra về hoạt động kinh doanh của hộ trong năm 2018. Cơ sở khoa học của nghiên cứu được thực hiện thông qua việc lược khảo tài liệu và các nghiên cứu có liên quan. Tác giả đã sử dụng chỉ số ROS là chỉ tiêu chính để đánh giá hiệu quả kinh doanh và xây dựng khung lý thuyết các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh bao gồm hai nhóm nhân tố: bên ngoài (với 05 nhân tố) và bên trong (với 03 nhân tố). Kết quả phân tích cho thấy rằng số lượng hộ kinh doanh hoạt động trong ngành, nghề chế biến và chế tạo tăng dần qua các năm. Trong đó, khu vực nông thôn (các huyện) tăng nhanh hơn khu vực thành thị. Phần lớn thị trường đầu ra của họ là thị trường địa phương. Hộ kinh doanh lĩnh vực chế biến và chế tạo trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng trong năm 2018 kinh doanh có hiệu quả nhưng chỉ số này rất thấp. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của hộ kinh doanh lĩnh vực chế biến và chế tạo trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng bao gồm: (i) Điều kiện tự nhiên và cơ sở hạ tầng; (ii) Tiếp cận thị trường; (iii) Chính sách về thuế; (iv) Các thủ tục hành chính liên quan đến hoạt động kinh doanh; (v) Các dịch vụ hỗ trợ; (vi) Quy mô và tiếp cận nguồn vốn, tín dụng; (vii) Nguồn nhân lực của hộ kinh doanh và (viii) Thời gian hoạt động. Trên cơ sở phân tích thực trạng và các nhân tố ảnh hưởng để hiệu quả kinh doanh của hộ, những giải pháp được để xuất để nâng cao hiệu quả hoạt động của hộ kinh doanh lĩnh vực chế biến và chế tạo trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng bao gồm: (i) Nâng cấp cơ sở hạ tầng và giảm tác động của điều kiện tự nhiên; (ii) Phát triển thị trường; (iii) Chính sách về thuế; (iv) Tăng cường cải cách các thủ tục hành chính liên quan đến hoạt động kinh doanh. (v) Phát triển mạnh các dịch vụ hỗ trợ hộ kinh doanh. (vi) Tăng cường chính sách hỗ trợ về tiếp cận nguồn vốn và tín dụng; (vii) Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của hộ kinh doanh và (viii) Hỗ trợ cho những hộ kinh doanh lâu năm.
author2 Trần, Hữu Xinh
author_facet Trần, Hữu Xinh
Nguyễn, Dũng Tâm
format Thesis
author Nguyễn, Dũng Tâm
author_sort Nguyễn, Dũng Tâm
title Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của hộ kinh doanh ngành chế biến, chế tạo tỉnh Sóc Trăng
title_short Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của hộ kinh doanh ngành chế biến, chế tạo tỉnh Sóc Trăng
title_full Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của hộ kinh doanh ngành chế biến, chế tạo tỉnh Sóc Trăng
title_fullStr Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của hộ kinh doanh ngành chế biến, chế tạo tỉnh Sóc Trăng
title_full_unstemmed Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của hộ kinh doanh ngành chế biến, chế tạo tỉnh Sóc Trăng
title_sort giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của hộ kinh doanh ngành chế biến, chế tạo tỉnh sóc trăng
publisher Đại học Tây Đô
publishDate 2022
url http://192.168.0.108/jspui/handle/123456789/1131
work_keys_str_mv AT nguyendungtam giaiphapnangcaohieuquahoatđongkinhdoanhcuahokinhdoanhnganhchebienchetaotinhsoctrang
_version_ 1803545070016659456