Tư tưởng chính trị của Lê Thánh Tông và ý nghĩa lịch sử của nó.

219 tr.

Lưu vào:
Hiển thị chi tiết
Tác giả chính: Đinh, Văn Chiến
Định dạng: Luận văn, Luận án (Theses)
Ngôn ngữ:Vietnamese
Thông tin xuất bản: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn 2020
Chủ đề:
Truy cập trực tuyến:http://ir.vnulib.edu.vn/handle/VNUHCM/5719
Từ khóa: Thêm từ khóa bạn đọc
Không có từ khóa, Hãy là người đầu tiên gắn từ khóa cho biểu ghi này!
id oai:192.168.1.90:VNUHCM-5719
record_format dspace
institution Đại học Quốc Gia Hồ Chí Minh
collection DSpace
language Vietnamese
topic Lê Thánh Tông, 1442-1497 Political and social views
Lê Thánh Tông, 1442-1497 Quan điểm chính trị và xã hội
Philosophy
Vietnamese History
Triết học Việt Nam Lịch sử
spellingShingle Lê Thánh Tông, 1442-1497 Political and social views
Lê Thánh Tông, 1442-1497 Quan điểm chính trị và xã hội
Philosophy
Vietnamese History
Triết học Việt Nam Lịch sử
Đinh, Văn Chiến
Tư tưởng chính trị của Lê Thánh Tông và ý nghĩa lịch sử của nó.
description 219 tr.
format Luận văn, Luận án (Theses)
author Đinh, Văn Chiến
author_facet Đinh, Văn Chiến
author_sort Đinh, Văn Chiến
title Tư tưởng chính trị của Lê Thánh Tông và ý nghĩa lịch sử của nó.
title_short Tư tưởng chính trị của Lê Thánh Tông và ý nghĩa lịch sử của nó.
title_full Tư tưởng chính trị của Lê Thánh Tông và ý nghĩa lịch sử của nó.
title_fullStr Tư tưởng chính trị của Lê Thánh Tông và ý nghĩa lịch sử của nó.
title_full_unstemmed Tư tưởng chính trị của Lê Thánh Tông và ý nghĩa lịch sử của nó.
title_sort tư tưởng chính trị của lê thánh tông và ý nghĩa lịch sử của nó.
publisher Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
publishDate 2020
url http://ir.vnulib.edu.vn/handle/VNUHCM/5719
work_keys_str_mv AT đinhvanchien tutuongchinhtricualethanhtongvaynghialichsucuano
_version_ 1749008331541839872
spelling oai:192.168.1.90:VNUHCM-57192022-03-29T06:53:38Z Tư tưởng chính trị của Lê Thánh Tông và ý nghĩa lịch sử của nó. Đinh, Văn Chiến Trịnh, Doãn Chính Lê Thánh Tông, 1442-1497 Political and social views Lê Thánh Tông, 1442-1497 Quan điểm chính trị và xã hội Philosophy Vietnamese History Triết học Việt Nam Lịch sử 219 tr. Là một trong những yếu tố quan trọng của hình thái ý thức xã hội, chính trị được hình thành khi xã hội có sự phân chia giai cấp và sự xuất hiện của nhà nước, là nhân tố quyết định đến sự phát triển bền vững của xã hội. Nhận thức sâu sắc ý nghĩa đó, trong quá trình cách mạng cũng như trong sự nghiệp đổi mới đất nước, Đảng, Nhà nước ta luôn khẳng định vai trò và vị trí của chính trị, đặc biệt là về quyền lực chính trị, Đảng ta đã khẳng định: “tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp nông dân và đội ngũ tri thức, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo” . Chính vì thế, chúng ta đã đạt được những thành tựu to lớn trên mọi lĩnh vực. Tuy nhiên, những thành quả mà Đảng ta đã đạt được chỉ là bước đầu, đòi hỏi Đảng, Nhà nước, nhân dân ta phải phấn đấu mạnh mẽ hơn nữa, tạo thành sức mạnh tổng hợp, đưa công cuộc đổi mới đến thành công. Trong đó, vấn đề xây dựng, hoàn thiện hệ thống chính trị tinh gọn và hoạt động hiệu quả là nhân tố có ý nghĩa quyết định. Vì thế, nghiêu cứu tư tưởng chính trị của Lê Thánh Tông, từ đó rút ra những bài học lịch sử, góp phần vào hoàn thiện hệ thống chính trị và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hiện nay ở Việt Nam là vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn thiết thực. Tư tưởng chính trị của Lê Thánh Tông được hình thành và phát triển trên cơ sở của sự phản ánh đặc điểm, điều kiện và yêu cầu lịch sử xã hội Đại Việt thế kỷ XIV - XV đặt ra. Đó là yêu cầu xây dựng một quốc gia Đại Việt thống nhất, độc lập, tự chủ trên tất cả các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hóa - xã hội và tập hợp sức mạnh toàn dân tộc để chống những âm mưu, thủ đoạn xâm lược của giặc Minh, bảo vệ Tổ quốc. Tư tưởng chính trị của Lê Thánh Tông hình thành còn là sự tiếp thu có chọn lọc những những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam, tiêu biểu trong đó là tinh thần yêu nước, ý chí độc lập, tự cường dân tộc, tinh thần đoàn kết cố kết cộng đồng dân tộc và lòng nhân ái, khoan dung đã được hun đúc nên trong suốt quá trình đấu tranh dựng nước, giữ nước. Không những thế, tư tưởng chính trị của Lê Thánh Tông còn là sự tiếp thu tư tưởng về lòng nhân ái, đại từ đại bi, chúng sinh bình đẳng của Phật giáo; tư tưởng tự do, bình đẳng theo đạo tự nhiên, vô vi của Đạo gia; đặc biệt là sự tiếp thu có chọn lọc học thuyết “Tam cương”, “Ngũ thường” của Nho gia; và tư tưởng đề cao pháp, thế, thuật trong quản lý xã hội bằng pháp luật của Pháp gia. Tư tưởng chính trị của Lê Thánh Tông khá phong phú và sâu sắc, có thể khái quát lại, qua những nội dung chủ yếu: quan điểm về thể chế chính trị, cũng như trong nguyên tắc trị nước; quan điểm về đường lối chính trị được biểu hiện qua quan điểm về xây dựng hệ thống tổ chức bộ máy nhà nước, tổ chức quản lý xã hội bằng pháp luật, tăng cường quản lý kinh tế, phát triển văn hóa giáo dục, quân sự và ngoại giao; và quan điểm “thân dân”, “dân là gốc”, quan điểm đào tạo và sử dụng hiền tài. Với nội dung và đặc điểm đặc sắc, có thể nói tư tưởng chính trị của Lê Thánh Tông không chỉ góp phần làm phong phú, sâu sắc, sinh động nội dung tư tưởng chính trị của dân tộc Việt Nam mà còn góp phần to lớn vào sự nghiệp xây dựng nền chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Đại Việt phát triển đến đỉnh cao ở thế kỷ XIV - XV. Tuy nhiên, do điều kiện lịch sử và quan điểm, lập trường giai cấp quy định, đặc biệt là ảnh hưởng quan điểm của Nho giáo, do đó khi đi vào lý giải quyền lực của vua cũng như các mối quan hệ xã hội ông vẫn đứng trên quan điểm đề cao “Thiên mệnh” và mang dấu ấn của sự phân biệt đẳng cấp. Thực chất tư tưởng chính trị cũng như quan điểm quản lý xã hội bằng pháp luật của ông là để bảo vệ cho địa vị và lợi ích của dòng họ nhà Lê. Mặc dù còn những hạn chế nhất định do điều kiện lịch sử và quan điểm, lập trường giai cấp quy định, nhưng với những đóng góp trong lịch sử dân tộc, tư tưởng chính trị của ông vẫn còn gợi mở nhiều bài học lịch sử bổ ích đối với quá trình xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính trị Việt Nam hiện nay. Luận án Tiến sĩ Triết học 2020-08-23T13:46:22Z 2020-08-23T13:46:22Z 2019 Luận văn, Luận án (Theses) 62.22.03.01 http://ir.vnulib.edu.vn/handle/VNUHCM/5719 62.22.03.01 vi application/pdf application/pdf Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn