Phát triển văn hóa từ quan điểm của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin đến tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ đổi mới

200 tr.

Lưu vào:
Hiển thị chi tiết
Tác giả chính: Trần, Quốc Hoàn.
Định dạng: Luận án
Ngôn ngữ:other
Thông tin xuất bản: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn 2018
Chủ đề:
Truy cập trực tuyến:http://ir.vnulib.edu.vn/handle/VNUHCM/5155
Từ khóa: Thêm từ khóa bạn đọc
Không có từ khóa, Hãy là người đầu tiên gắn từ khóa cho biểu ghi này!
id oai:192.168.1.90:VNUHCM-5155
record_format dspace
institution Đại học Quốc Gia Hồ Chí Minh
collection DSpace
language other
topic Hồ Chí Minh,1890-1969 -- Political and social views.
Hồ Chí Minh,1890-1969 -- Quan điểm chính trị và xã hội.
spellingShingle Hồ Chí Minh,1890-1969 -- Political and social views.
Hồ Chí Minh,1890-1969 -- Quan điểm chính trị và xã hội.
Trần, Quốc Hoàn.
Phát triển văn hóa từ quan điểm của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin đến tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ đổi mới
description 200 tr.
format Thesis
author Trần, Quốc Hoàn.
author_facet Trần, Quốc Hoàn.
author_sort Trần, Quốc Hoàn.
title Phát triển văn hóa từ quan điểm của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin đến tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ đổi mới
title_short Phát triển văn hóa từ quan điểm của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin đến tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ đổi mới
title_full Phát triển văn hóa từ quan điểm của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin đến tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ đổi mới
title_fullStr Phát triển văn hóa từ quan điểm của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin đến tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ đổi mới
title_full_unstemmed Phát triển văn hóa từ quan điểm của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin đến tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ đổi mới
title_sort phát triển văn hóa từ quan điểm của các nhà sáng lập chủ nghĩa mác - lênin đến tư tưởng hồ chí minh và quan điểm của đảng cộng sản việt nam trong thời kỳ đổi mới
publisher Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
publishDate 2018
url http://ir.vnulib.edu.vn/handle/VNUHCM/5155
work_keys_str_mv AT tranquochoan phattrienvanhoatuquanđiemcuacacnhasanglapchunghiamacleninđentutuonghochiminhvaquanđiemcuađangcongsanvietnamtrongthoikyđoimoi
_version_ 1749008668949479424
spelling oai:192.168.1.90:VNUHCM-51552022-03-29T06:53:51Z Phát triển văn hóa từ quan điểm của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin đến tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ đổi mới Trần, Quốc Hoàn. Đặng, Hữu Toàn Thái, Thị Thu Hương Hồ Chí Minh,1890-1969 -- Political and social views. Hồ Chí Minh,1890-1969 -- Quan điểm chính trị và xã hội. 200 tr. Văn hóa Việt Nam bao gồm tất cả những giá trị vật chất và giá trị tinh thần, do con người Việt Nam sáng tạo ra. Nền văn hóa Việt Nam hôm nay là thành quả của hàng ngàn năm lao động sáng tạo và đấu tranh kiên cường trong công cuộc dựng nước và giữ nước của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, đồng thời còn là kết quả của sự giao lưu và tiếp thu tinh hoa văn hóa của nhiều nền văn minh nhân loại trên con đường không ngừng tự hoàn thiện và phát triển. Trong công cuộc đổi mới đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, khi Đảng Cộng sản Việt Nam xác định lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho mọi hành động của Đảng, quan điểm văn hóa của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin đã trở thành một trong những cội nguồn văn hóa chủ đạo trong nền văn hóa Việt Nam hôm nay. Do vậy, xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, phát triển toàn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ... như Đảng ta đã khẳng định, không thể thiếu đóng góp quan trọng của văn hóa mácxít nói chung, quan điểm về văn hóa và phát triển văn hóa của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam nói riêng. Theo quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen, văn hoá là toàn bộ những thành quả được tạo ra nhờ hoạt động lao động sáng tạo của con người. Văn hoá là "thiên nhiên thứ hai" - thiên nhiên được con người cải biến, được nhân hoá, mang ý nghĩa và nội dung con người. Văn hóa, về một phương diện nào đó, còn đóng vai trò là cơ sở, là nền tảng của sự phát triển xã hội, trở thành yếu tố cấu thành cơ sở, nền tảng tinh thần của xã hội. Mặt khác, theo V.I.Lênin, với công cuộc xây dựng xã hội mới ở một nước nông nghiệp lạc hậu, nước Nga không thể có được thành công như mong muốn khi quá độ lên chủ nghĩa xã hội nếu không phát triển văn hoá làm một cơ sở nền tảng. Tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh không chỉ bắt nguồn từ truyền thống văn hóa của dân tộc Việt Nam, từ nhân cách, bản lĩnh văn hóa của một nhà văn hóa kiệt xuất, mà còn là sự hội tụ, kết tinh tinh hoa văn hóa nhân loại và đương nhiên, trong đó có quan niệm của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin về văn hóa và phát triển văn hóa. Trên cơ sở đó, ngoài việc đưa ra định nghĩa về văn hóa, theo Người, xây dựng văn hóa - phải xây dựng một nền văn hóa dân tộc, khoa học, đại chúng. Mặt khác, Người còn xác định văn hóa là đời sống tinh thần của xã hội, là lĩnh vực thuộc về kiến trúc thượng tầng của xã hội. Người đặt văn hóa ngang hàng với kinh tế, chính trị, xã hội và khẳng định văn hóa cùng với kinh tế, chính trị, xã hội tạo thành bốn lĩnh vực chủ yếu, có tầm quan trọng ngang nhau của đời sống xã hội. Nền văn hóa cũ của dân tộc Việt Nam là nền văn hóa được chắt lọc, kết tinh qua hàng nghìn năm dựng nước, giữ nước. Bởi vậy, theo Hồ Chí Minh một trong những nhiệm vụ cấp bách đầu tiên đối với chúng ta là phải thiết lập một nền văn hóa mới mang những mục tiêu mới của thời đại. Ngay từ khi mới thành lập, đứng trên lập trường của chủ nghĩa Mác - Lênin, Đảng cộng sản Việt Nam dưới sự lãnh đạo của chủ tịch Hồ Chí Minh đã xác định một cách rõ ràng rằng, cách mạng văn hóa là một bộ phận cấu thành của cách mạng Việt Nam; đường lối xây dựng và phát triển nền văn hóa mới xã hội chủ nghĩa là một bộ phận không thể tách rời, không thể thiếu trong đường lối chung của cách mạng Việt Nam. Trong công cuộc đổi mới đất nước, để xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, Đảng ta đã xác định các định hướng: gắn phát triển văn hóa với thực hiện chiến lược phát triển con người trong công cuộc đổi mới đất nước phải được coi là một tính định hướng tầm quan trọng, đặc biệt; gắn phát triển văn hóa với tăng trưởng kinh tế, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội vì mục tiêu phát triển bền vững phải được coi là định hướng cơ bản mang tính chủ đạo; và, gắn việc giữ gìn và phát huy các giá trị văn hoá truyền thống Việt Nam với việc chủ động hội nhập quốc tế về văn hóa, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại phải được coi là một định hướng cơ bản. 2018-06-13T07:32:53Z 2018-06-13T07:32:53Z 2017 Thesis 62.22.80.05 http://ir.vnulib.edu.vn/handle/VNUHCM/5155 62.22.80.05 other application/pdf application/pdf Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn