Hợp tác kinh tế khu vực biên giới: Trường hợp tỉnh Lào Cai – Việt Nam và tỉnh Vân Nam – Trung Quốc

Quá trình vận hành nền kinh tế thị trường đã hình thành một số loại hình kinh tế đặc biệt. Đối với việc hợp tác kinh tế biên giới, Chính phủ đã có bước triển khai thận trọng. Nhận thức vị trí, tầm quan trọng của hợp tác kinh tế biên giới trong quá trình phát triển quan hệ kinh tế - thương mại với cá...

Mô tả chi tiết

Lưu vào:
Hiển thị chi tiết
Tác giả chính: Phạm, Duy Khánh
Đồng tác giả: Nguyễn, Anh Thu
Định dạng: Luận án
Ngôn ngữ:Vietnamese
Thông tin xuất bản: 2018
Chủ đề:
Truy cập trực tuyến:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/61173
Từ khóa: Thêm từ khóa bạn đọc
Không có từ khóa, Hãy là người đầu tiên gắn từ khóa cho biểu ghi này!
id oai:112.137.131.14:VNU_123-61173
record_format dspace
spelling oai:112.137.131.14:VNU_123-611732020-03-21T07:56:36Z Hợp tác kinh tế khu vực biên giới: Trường hợp tỉnh Lào Cai – Việt Nam và tỉnh Vân Nam – Trung Quốc Phạm, Duy Khánh Nguyễn, Anh Thu ĐHQGHN - Trường Đại học Kinh tế Quan hệ kinh tế quốc tế Trung Quốc -- Quan hệ kinh tế quốc tế -- Việt Nam Việt Nam -- Quan hệ kinh tế quốc tế -- Trung Quốc 337.597051 Quá trình vận hành nền kinh tế thị trường đã hình thành một số loại hình kinh tế đặc biệt. Đối với việc hợp tác kinh tế biên giới, Chính phủ đã có bước triển khai thận trọng. Nhận thức vị trí, tầm quan trọng của hợp tác kinh tế biên giới trong quá trình phát triển quan hệ kinh tế - thương mại với các nước có chung đường biên giới nói chung tại Việt Nam và tỉnh Lào Cai nói riêng. Tác giả đã thực hiện đề tài "Hợp tác kinh tế khu vực biên giới: Trường hợp tỉnh Lào Cai – Việt Nam và tỉnh Vân Nam – Trung Quốc"và thu được những kết quả sau: (1) Qua kinh nghiệm thực tế của một số quốc gia trên thế giới,tác giả đã rút ra bốn bài học kinh nghiệm về hợp tác kinh tế biên giới cho tỉnh Lào Cai: (i)Phát triển kinh tế biên giới nhằm mục tiêu đẩy mạnh tăng trưởng, tạo nhiều việc làm mới cho người lao động, góp phần phát triển kinh tế địa phương; (ii)Đa dạng hoá các hình thức giao lưu kinh tế qua các cửa khẩu biên giới; (iii) Phát triển kinh tế biên giới đòi hỏi phải có những chính sách cụ thể, đặc thù, được hoạch định kỹ càng, bài bản, phân cấp mạnh hơn cho chính quyền vùng biên giới; (iv) Chính sách biên mậu thể hiện tính nhất quán và linh hoạt cao. (2) Qua việc đánh giá thực trạng hợp tác kinh tếbiên giới ở tỉnh Lào Cai từ năm 2006-2016, tác giả đánh giá, nhận định những kết quả đạt được trong phát triển kinh tế địa phương. Đồng thời chỉ ra một số hạn chế: (i) Sự phát triển không gian lãnh thổ kinh tế - xã hội của các khu kinh tế chưa xứng với tiềm năng, định hướng không gian lãnh thổ kinh tế - xã hội, định hướng phát triển dân cư tại biên giới trước mắt và lâu dài chưa rõ ràng; (ii) Thương mại có bước phát triển song vẫn chưa mạnh, chưa xứng với tiềm năng của việc hợp tác; (iii) Hoạt động cung ứng dịch vụ, du lịch tại địa phương phát triển chưa mạnh; (iv) Quy mô các doanh nghiệp trong các khu kinh tế vùng biên giới chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ, do đó đóng góp vào ngân sách còn ít. Bốn hạn chế trên là do các nguyên nhân sau: (i)Quy hoạch chưa đồng bộ, cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu, chính sách thu hút đầu tư hạn chế; (ii) Chính sách xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh của Việt Nam chưa đồng bộ, chưa kịp thời thích ứng với những biến đổi chính sách phát triển của Trung Quốc; (iii)Cơ chế, chính sách của Việt Nam, của Lào Cai đối với phát triển kinh tế biên giới còn nhiều bất cập; (iv) Nhân lực cho phát triển kinh tế ở Lào Cai còn thiếu và yếu. (3) Tác giả đã đưa ra năm giải pháp chính để đẩy mạnh phát triển hợp tác kinh tế biên giới thực hiện đến năm 2020, gồm: (i) Hoàn thiện công tác quy hoạch không gian lãnh thổ kinh tế - xã hội khu kinh tế biên giới; (ii) Hoàn thiện các chính sách phát triển thương mại tại khu kinh tế biên giới; (iii) Nâng cao chất lượng hoạt động xuất nhập cảnh, du lịch và dịch vụ trong khu kinh tế biên giới; (iv) Đổi mới chính sách xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật phục vụ phát triển kinh tế; (v) Tạo bước đột phá trong chính sách phân phối lại nguồn thu, đầu tư trở lại xây dựng kết cấu hạ tầng các khu kinh tế ở Lào Cai. Kinh tế quốc tế 2018-03-05T08:03:21Z 2018-03-05T08:03:21Z 2017 Thesis Phạm, D. K. (2017). Hợp tác kinh tế khu vực biên giới: Trường hợp tỉnh Lào Cai – Việt Nam và tỉnh Vân Nam – Trung Quốc. Luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam 60310106 http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/61173 PH-K vi 111 tr. application/pdf
institution Đại học Quốc Gia Hà Nội
collection DSpace
language Vietnamese
topic Quan hệ kinh tế quốc tế
Trung Quốc -- Quan hệ kinh tế quốc tế -- Việt Nam
Việt Nam -- Quan hệ kinh tế quốc tế -- Trung Quốc
337.597051
spellingShingle Quan hệ kinh tế quốc tế
Trung Quốc -- Quan hệ kinh tế quốc tế -- Việt Nam
Việt Nam -- Quan hệ kinh tế quốc tế -- Trung Quốc
337.597051
Phạm, Duy Khánh
Hợp tác kinh tế khu vực biên giới: Trường hợp tỉnh Lào Cai – Việt Nam và tỉnh Vân Nam – Trung Quốc
description Quá trình vận hành nền kinh tế thị trường đã hình thành một số loại hình kinh tế đặc biệt. Đối với việc hợp tác kinh tế biên giới, Chính phủ đã có bước triển khai thận trọng. Nhận thức vị trí, tầm quan trọng của hợp tác kinh tế biên giới trong quá trình phát triển quan hệ kinh tế - thương mại với các nước có chung đường biên giới nói chung tại Việt Nam và tỉnh Lào Cai nói riêng. Tác giả đã thực hiện đề tài "Hợp tác kinh tế khu vực biên giới: Trường hợp tỉnh Lào Cai – Việt Nam và tỉnh Vân Nam – Trung Quốc"và thu được những kết quả sau: (1) Qua kinh nghiệm thực tế của một số quốc gia trên thế giới,tác giả đã rút ra bốn bài học kinh nghiệm về hợp tác kinh tế biên giới cho tỉnh Lào Cai: (i)Phát triển kinh tế biên giới nhằm mục tiêu đẩy mạnh tăng trưởng, tạo nhiều việc làm mới cho người lao động, góp phần phát triển kinh tế địa phương; (ii)Đa dạng hoá các hình thức giao lưu kinh tế qua các cửa khẩu biên giới; (iii) Phát triển kinh tế biên giới đòi hỏi phải có những chính sách cụ thể, đặc thù, được hoạch định kỹ càng, bài bản, phân cấp mạnh hơn cho chính quyền vùng biên giới; (iv) Chính sách biên mậu thể hiện tính nhất quán và linh hoạt cao. (2) Qua việc đánh giá thực trạng hợp tác kinh tếbiên giới ở tỉnh Lào Cai từ năm 2006-2016, tác giả đánh giá, nhận định những kết quả đạt được trong phát triển kinh tế địa phương. Đồng thời chỉ ra một số hạn chế: (i) Sự phát triển không gian lãnh thổ kinh tế - xã hội của các khu kinh tế chưa xứng với tiềm năng, định hướng không gian lãnh thổ kinh tế - xã hội, định hướng phát triển dân cư tại biên giới trước mắt và lâu dài chưa rõ ràng; (ii) Thương mại có bước phát triển song vẫn chưa mạnh, chưa xứng với tiềm năng của việc hợp tác; (iii) Hoạt động cung ứng dịch vụ, du lịch tại địa phương phát triển chưa mạnh; (iv) Quy mô các doanh nghiệp trong các khu kinh tế vùng biên giới chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ, do đó đóng góp vào ngân sách còn ít. Bốn hạn chế trên là do các nguyên nhân sau: (i)Quy hoạch chưa đồng bộ, cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu, chính sách thu hút đầu tư hạn chế; (ii) Chính sách xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh của Việt Nam chưa đồng bộ, chưa kịp thời thích ứng với những biến đổi chính sách phát triển của Trung Quốc; (iii)Cơ chế, chính sách của Việt Nam, của Lào Cai đối với phát triển kinh tế biên giới còn nhiều bất cập; (iv) Nhân lực cho phát triển kinh tế ở Lào Cai còn thiếu và yếu. (3) Tác giả đã đưa ra năm giải pháp chính để đẩy mạnh phát triển hợp tác kinh tế biên giới thực hiện đến năm 2020, gồm: (i) Hoàn thiện công tác quy hoạch không gian lãnh thổ kinh tế - xã hội khu kinh tế biên giới; (ii) Hoàn thiện các chính sách phát triển thương mại tại khu kinh tế biên giới; (iii) Nâng cao chất lượng hoạt động xuất nhập cảnh, du lịch và dịch vụ trong khu kinh tế biên giới; (iv) Đổi mới chính sách xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật phục vụ phát triển kinh tế; (v) Tạo bước đột phá trong chính sách phân phối lại nguồn thu, đầu tư trở lại xây dựng kết cấu hạ tầng các khu kinh tế ở Lào Cai.
author2 Nguyễn, Anh Thu
author_facet Nguyễn, Anh Thu
Phạm, Duy Khánh
format Thesis
author Phạm, Duy Khánh
author_sort Phạm, Duy Khánh
title Hợp tác kinh tế khu vực biên giới: Trường hợp tỉnh Lào Cai – Việt Nam và tỉnh Vân Nam – Trung Quốc
title_short Hợp tác kinh tế khu vực biên giới: Trường hợp tỉnh Lào Cai – Việt Nam và tỉnh Vân Nam – Trung Quốc
title_full Hợp tác kinh tế khu vực biên giới: Trường hợp tỉnh Lào Cai – Việt Nam và tỉnh Vân Nam – Trung Quốc
title_fullStr Hợp tác kinh tế khu vực biên giới: Trường hợp tỉnh Lào Cai – Việt Nam và tỉnh Vân Nam – Trung Quốc
title_full_unstemmed Hợp tác kinh tế khu vực biên giới: Trường hợp tỉnh Lào Cai – Việt Nam và tỉnh Vân Nam – Trung Quốc
title_sort hợp tác kinh tế khu vực biên giới: trường hợp tỉnh lào cai – việt nam và tỉnh vân nam – trung quốc
publishDate 2018
url http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/61173
work_keys_str_mv AT phamduykhanh hoptackinhtekhuvucbiengioitruonghoptinhlaocaivietnamvatinhvannamtrungquoc
_version_ 1787734249507389440