Về một hướng đi trong nghiên cứu so sánh đối chiếu thành ngữ
Thành ngữ là một trong những đơn vị ngôn ngữ cơ bản trong hệ thống các đơn vị ngôn ngữ. Đó là một loại đơn vị ngôn ngữ đặc trưng, trong đó kết tinh những yếu tố văn hóa của một dân tộc, thể hiện một cách chân thực và vô cùng phong phú thế giới quan, nhân sinh quan của những cộng đồng người thuộc các...
Lưu vào:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | Bài trích |
Thông tin xuất bản: |
Đại học Quốc gia Hà Nội
2017
|
Chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/55730 |
Từ khóa: |
Thêm từ khóa bạn đọc
Không có từ khóa, Hãy là người đầu tiên gắn từ khóa cho biểu ghi này!
|
Tóm tắt: | Thành ngữ là một trong những đơn vị ngôn ngữ cơ bản trong hệ thống các đơn vị ngôn ngữ. Đó là một loại đơn vị ngôn ngữ đặc trưng, trong đó kết tinh những yếu tố văn hóa của một dân tộc, thể hiện một cách chân thực và vô cùng phong phú thế giới quan, nhân sinh quan của những cộng đồng người thuộc các nền văn hóa khác nhau. Bởi vậy, nghiên cứu thành ngữ, đặc biệt là nghiên cứu so sánh đối chiếu thành ngữ của hai hay nhiều ngôn ngữ khác nhau, người ta sẽ tìm ra được những nét độc đáo trong văn hóa của mỗi dân tộc, đồng thời tìm ra được những nét tương đồng và khác biệt giữa nền văn hóa này với nền văn hóa khác.= Basing on the viewpoint that idioms are special language units in which the
cultural value of a nation is crystallized and the view of world, the view of life of
people can be showed the most truthfully, obviously and copiously, the author
considers that studying idioms in the connection between language and culture is
a good and effective way for a comparative study of idioms in two or more
languages.
According to the author, the connection of language elements and cultural
elements in a comparative study of idioms can be done from two sides: 1) Using
cultural elements to study idioms and 2) Studying idioms to find the cultural
elements.
Using many examples of English, Japanese and Vietnamese idioms, basing
on the materials of previous studies, the paper describes and analysis the way to
study idioms in connection with culture from the first side: Studying culture of two
or more nations through the comparative study of idioms. |
---|