Biện pháp tư pháp: Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại theo Bộ luật hình sự năm 1999

Luận văn đã giải quyết một cách có hệ thống những nội dung cơ bản về những vấn đề lý luận của biện pháp tư pháp “Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại”như: khái niệm, đặc điểm, vai trò của biện pháp tư pháp này; phân biệt biện pháp này với biện pháp tư pháp “Tịch thu vật, tiền...

Mô tả chi tiết

Lưu vào:
Hiển thị chi tiết
Tác giả chính: Vũ, Thị Phượng, Trịnh, Quốc Toản
Định dạng: Luận án
Ngôn ngữ:other
Thông tin xuất bản: Khoa Luật. Đại học Quốc gia Hà Nội 2016
Chủ đề:
Truy cập trực tuyến:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/5305
Từ khóa: Thêm từ khóa bạn đọc
Không có từ khóa, Hãy là người đầu tiên gắn từ khóa cho biểu ghi này!
id oai:112.137.131.14:VNU_123-5305
record_format dspace
spelling oai:112.137.131.14:VNU_123-53052016-03-31T20:03:31Z Biện pháp tư pháp: Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại theo Bộ luật hình sự năm 1999 Vũ, Thị Phượng Trịnh, Quốc Toản Luật hình sự Pháp luật Việt Nam Luật tố tụng hình sự Tư pháp Trả lại tài sản Bồi thường thiệt hại Bộ luật hình sự Luận văn đã giải quyết một cách có hệ thống những nội dung cơ bản về những vấn đề lý luận của biện pháp tư pháp “Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại”như: khái niệm, đặc điểm, vai trò của biện pháp tư pháp này; phân biệt biện pháp này với biện pháp tư pháp “Tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm” và với một số hình phạt mang tính kinh tế; có sự nghiên cứu so sánh với pháp luật hình sự Liên bang Nga và Cộng hòa dân chủ nhân dân Trung Hoa. Trong luận văn, chúng tôi phân tích làm sáng tỏ các quy định biện pháp tư pháp “Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại” trong luật hình sự Việt Nam từ năm 1945 đến nay; Trên cơ sở đối chiếu pháp luật hiện hành với việc phân tích, đánh giá thực tiễn áp dụng biện pháp này trên địa bàn tỉnh Thái Bình từ năm 2009 đến năm 2013 chúng tôi đã chỉ ra những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế đó. Từ đó luận văn đề xuất một số kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện chế định biện pháp tư pháp “Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại” trong pháp luật hình sự Việt Nam. Thứ nhất, hoàn thiện quy định Điều 42 Bộ luật hình sự năm 1999; thứ hai, hoàn thiện một số quy định pháp luật hình sự có liên quan đến áp dụng biện pháp “Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại” như: Thủ tục xác định chủ sở hữu đối với tài sản; Trình tự, thủ tục thi hành biện pháp tư pháp “Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại” trong Luật thi hành án hình sự; Về hợp tác quốc tế khi tài sản bị chiếm đoạt đang ở nước ngoài hoặc tài sản đang ở Việt Nam được xác định có nguồn gốc từ hành vi phạm tội ở nước ngoài. Ngoài ra, luận văn còn kiến nghị một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng biện pháp “Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại” trong thực tiễn. Thứ nhất, cần nâng cao năng lực, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ và đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ cán bộ tư pháp; thứ hai, các ngành tư pháp không ngừng tăng cường hoạt động hướng dẫn bảo đảm thực hiện áp dụng biện pháp tư pháp “Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thường thiệt hại” đạt hiệu quả; thứ ba, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhân dân; thứ tư, tăng cường hợp tác quốc tế trong việc thu hồi tài sản bị chiếm đoạt hoặc sử dụng trái phép. 2016-03-31T02:38:28Z 2016-03-31T02:38:28Z 2014 Thesis 5 tr. http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/5305 other application/pdf Khoa Luật. Đại học Quốc gia Hà Nội
institution Đại học Quốc Gia Hà Nội
collection DSpace
language other
topic Luật hình sự
Pháp luật Việt Nam
Luật tố tụng hình sự
Tư pháp
Trả lại tài sản
Bồi thường thiệt hại
Bộ luật hình sự
spellingShingle Luật hình sự
Pháp luật Việt Nam
Luật tố tụng hình sự
Tư pháp
Trả lại tài sản
Bồi thường thiệt hại
Bộ luật hình sự
Vũ, Thị Phượng
Trịnh, Quốc Toản
Biện pháp tư pháp: Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại theo Bộ luật hình sự năm 1999
description Luận văn đã giải quyết một cách có hệ thống những nội dung cơ bản về những vấn đề lý luận của biện pháp tư pháp “Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại”như: khái niệm, đặc điểm, vai trò của biện pháp tư pháp này; phân biệt biện pháp này với biện pháp tư pháp “Tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm” và với một số hình phạt mang tính kinh tế; có sự nghiên cứu so sánh với pháp luật hình sự Liên bang Nga và Cộng hòa dân chủ nhân dân Trung Hoa. Trong luận văn, chúng tôi phân tích làm sáng tỏ các quy định biện pháp tư pháp “Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại” trong luật hình sự Việt Nam từ năm 1945 đến nay; Trên cơ sở đối chiếu pháp luật hiện hành với việc phân tích, đánh giá thực tiễn áp dụng biện pháp này trên địa bàn tỉnh Thái Bình từ năm 2009 đến năm 2013 chúng tôi đã chỉ ra những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế đó. Từ đó luận văn đề xuất một số kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện chế định biện pháp tư pháp “Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại” trong pháp luật hình sự Việt Nam. Thứ nhất, hoàn thiện quy định Điều 42 Bộ luật hình sự năm 1999; thứ hai, hoàn thiện một số quy định pháp luật hình sự có liên quan đến áp dụng biện pháp “Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại” như: Thủ tục xác định chủ sở hữu đối với tài sản; Trình tự, thủ tục thi hành biện pháp tư pháp “Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại” trong Luật thi hành án hình sự; Về hợp tác quốc tế khi tài sản bị chiếm đoạt đang ở nước ngoài hoặc tài sản đang ở Việt Nam được xác định có nguồn gốc từ hành vi phạm tội ở nước ngoài. Ngoài ra, luận văn còn kiến nghị một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng biện pháp “Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại” trong thực tiễn. Thứ nhất, cần nâng cao năng lực, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ và đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ cán bộ tư pháp; thứ hai, các ngành tư pháp không ngừng tăng cường hoạt động hướng dẫn bảo đảm thực hiện áp dụng biện pháp tư pháp “Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thường thiệt hại” đạt hiệu quả; thứ ba, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhân dân; thứ tư, tăng cường hợp tác quốc tế trong việc thu hồi tài sản bị chiếm đoạt hoặc sử dụng trái phép.
format Thesis
author Vũ, Thị Phượng
Trịnh, Quốc Toản
author_facet Vũ, Thị Phượng
Trịnh, Quốc Toản
author_sort Vũ, Thị Phượng
title Biện pháp tư pháp: Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại theo Bộ luật hình sự năm 1999
title_short Biện pháp tư pháp: Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại theo Bộ luật hình sự năm 1999
title_full Biện pháp tư pháp: Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại theo Bộ luật hình sự năm 1999
title_fullStr Biện pháp tư pháp: Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại theo Bộ luật hình sự năm 1999
title_full_unstemmed Biện pháp tư pháp: Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại theo Bộ luật hình sự năm 1999
title_sort biện pháp tư pháp: trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại theo bộ luật hình sự năm 1999
publisher Khoa Luật. Đại học Quốc gia Hà Nội
publishDate 2016
url http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/5305
work_keys_str_mv AT vuthiphuong bienphaptuphaptralaitaisansuachuahoacboithuongthiethaitheoboluathinhsunam1999
AT trinhquoctoan bienphaptuphaptralaitaisansuachuahoacboithuongthiethaitheoboluathinhsunam1999
_version_ 1787733995407015936