Hòa giải trong giải quyết tranh chấp đất đai : Luận văn ThS. Luật: 60 38 30
- Trên cơ sở nghiên cứu có hệ thống các khái niệm về tranh chấp đất đai và hòa giải, luận văn đã xây dựng một cách đầy đủ và hoàn chỉnh khái niệm về hòa giải tranh chấp đất đai và các đặc điểm cơ bản của hòa giải tranh chấp đất đai; làm rõ được ý nghĩa cơ bản của hòa giải tranh chấp đất đai đối với...
Lưu vào:
Tác giả chính: | |
---|---|
Đồng tác giả: | |
Định dạng: | Luận án |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Thông tin xuất bản: |
Khoa Luật
2017
|
Chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/52726 |
Từ khóa: |
Thêm từ khóa bạn đọc
Không có từ khóa, Hãy là người đầu tiên gắn từ khóa cho biểu ghi này!
|
Tóm tắt: | - Trên cơ sở nghiên cứu có hệ thống các khái niệm về tranh chấp đất đai và hòa giải, luận văn đã xây dựng một cách đầy đủ và hoàn chỉnh khái niệm về hòa giải tranh chấp đất đai và các đặc điểm cơ bản của hòa giải tranh chấp đất đai; làm rõ được ý nghĩa cơ bản của hòa giải tranh chấp đất đai đối với Toà án, đương sự và trật tự xã hội; về cơ sở của việc xây dựng các quy định về hòa giải tranh chấp đất đai. Thông qua việc nghiên cứu một cách có hệ thống các qui định hòa giải tranh chấp đất đai qua các giai đoạn của pháp luật đất đai Việt Nam, luận văn đã làm rõ quá trình hình thành và phát triển của các qui định về các biện pháp giải quyết tranh chấp đất đai nói chung, hòa giải tranh chấp đất đai nói riêng trong pháp luật đất đai Việt Nam.
-.Luận văn đã phân tích đánh giá các quy định về hòa giải tranh chấp đất đai tiền tố tụng và tại Toà án, ý nghĩa của các quy định trên đối với việc thực hiện hòa giải tranh chấp đất đai trên thực tế.
- Trên cơ sở tổng hợp những kết quả đạt được trong công tác hòa giải nói chung, hòa giải tranh chấp đất đai nói riêng đồng thời với những bất cập trong các quy định về hòa giải tiền tố tụng và việc thực hiện thủ tục hòa giải tranh chấp đất đai tại Tòa án, Luận văn đưa ra kiến nghị về xây dựng và hoàn thiện pháp luật để phần nào giúp cho việc giải quyết tranh chấp đất đai thông qua hòa giải được thuận lợi, tạo điều kiện cho các bên tranh chấp hiểu và vận dụng tốt hơn quy định của pháp luật, giúp cho các cơ quan có thẩm quyền kiểm nghiệm được tính khả thi và hợp lý của các quy định pháp luật. |
---|