Tình yêu của một giáo sư Nhật đối với Hội An

Trước khi chính thức sang Việt Nam học tập và nghiên cứu tại Trung tâm Hợp tác Nghiên cứu Việt Nam, Đại học Tổng hợp Hà Nội (nay là Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển, Đại học Quốc gia Hà Nội), GS.TS Kikuchi Seiichi, lúc bấy giờ còn là một giảng viên, một nhà khảo cổ học trẻ tuổi, đã sớm say m...

Mô tả chi tiết

Lưu vào:
Hiển thị chi tiết
Tác giả chính: Nguyễn, Văn Kim
Định dạng: Bài trích
Ngôn ngữ:Vietnamese
Thông tin xuất bản: ĐHQGHN 2015
Chủ đề:
Truy cập trực tuyến:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/2975
Từ khóa: Thêm từ khóa bạn đọc
Không có từ khóa, Hãy là người đầu tiên gắn từ khóa cho biểu ghi này!
id oai:112.137.131.14:VNU_123-2975
record_format dspace
spelling oai:112.137.131.14:VNU_123-29752018-08-07T04:17:33Z Tình yêu của một giáo sư Nhật đối với Hội An Nguyễn, Văn Kim Bản tin Đại học Quốc gia Hà Nội GS. Kikuchi Seiich Hội An Trước khi chính thức sang Việt Nam học tập và nghiên cứu tại Trung tâm Hợp tác Nghiên cứu Việt Nam, Đại học Tổng hợp Hà Nội (nay là Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển, Đại học Quốc gia Hà Nội), GS.TS Kikuchi Seiichi, lúc bấy giờ còn là một giảng viên, một nhà khảo cổ học trẻ tuổi, đã sớm say mê tìm hiểu, nghiên cứu lịch sử, văn hóa, khảo cổ học Việt Nam. Bằng cách tự học tiếng Việt và sử dụng từ điển tra cứu, anh đã miệt mài dịch cuốn cơ sở khảo cổ học, (Nxb. Đại học và Trung học chuyên nghiệp, H., 1975), của các Giáo sư Trần Quốc Vượng - Hà Văn Tấn - Diệp Đình Hoa sang tiếng Nhật. Trong lúc trao đổi thân tình với một số bạn đồng nghiệp Việt Nam, tác giả công trình này từng cho biết, chính cuộc kháng chiến anh dũng của nhân dân Việt Nam đã thôi thúc anh và nhiều người thuộc thế hệ anh về với vùng đất phương Nam. Chiều sâu lịch sử cùng sự phong phú, đa dạng về truyền thống văn hóa của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, của dải đất miền Trung, khiến nhà khoa học trẻ tuổi Kikuchi Seiichi càng thêm mến yêu vùng đất này. 2015-09-15T08:00:05Z 2015-09-15T08:00:05Z 2014 Article Nguyễn, V. K. (2014). Tình yêu của một giáo sư Nhật đối với Hội An. Bản tin Đại học Quốc gia Hà Nội, Số 277, tr. 20-23 http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/2975 vi số 277 Bản tin Đại học Quốc gia Hà Nội application/pdf ĐHQGHN
institution Đại học Quốc Gia Hà Nội
collection DSpace
language Vietnamese
topic Bản tin Đại học Quốc gia Hà Nội
GS. Kikuchi Seiich
Hội An
spellingShingle Bản tin Đại học Quốc gia Hà Nội
GS. Kikuchi Seiich
Hội An
Nguyễn, Văn Kim
Tình yêu của một giáo sư Nhật đối với Hội An
description Trước khi chính thức sang Việt Nam học tập và nghiên cứu tại Trung tâm Hợp tác Nghiên cứu Việt Nam, Đại học Tổng hợp Hà Nội (nay là Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển, Đại học Quốc gia Hà Nội), GS.TS Kikuchi Seiichi, lúc bấy giờ còn là một giảng viên, một nhà khảo cổ học trẻ tuổi, đã sớm say mê tìm hiểu, nghiên cứu lịch sử, văn hóa, khảo cổ học Việt Nam. Bằng cách tự học tiếng Việt và sử dụng từ điển tra cứu, anh đã miệt mài dịch cuốn cơ sở khảo cổ học, (Nxb. Đại học và Trung học chuyên nghiệp, H., 1975), của các Giáo sư Trần Quốc Vượng - Hà Văn Tấn - Diệp Đình Hoa sang tiếng Nhật. Trong lúc trao đổi thân tình với một số bạn đồng nghiệp Việt Nam, tác giả công trình này từng cho biết, chính cuộc kháng chiến anh dũng của nhân dân Việt Nam đã thôi thúc anh và nhiều người thuộc thế hệ anh về với vùng đất phương Nam. Chiều sâu lịch sử cùng sự phong phú, đa dạng về truyền thống văn hóa của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, của dải đất miền Trung, khiến nhà khoa học trẻ tuổi Kikuchi Seiichi càng thêm mến yêu vùng đất này.
format Article
author Nguyễn, Văn Kim
author_facet Nguyễn, Văn Kim
author_sort Nguyễn, Văn Kim
title Tình yêu của một giáo sư Nhật đối với Hội An
title_short Tình yêu của một giáo sư Nhật đối với Hội An
title_full Tình yêu của một giáo sư Nhật đối với Hội An
title_fullStr Tình yêu của một giáo sư Nhật đối với Hội An
title_full_unstemmed Tình yêu của một giáo sư Nhật đối với Hội An
title_sort tình yêu của một giáo sư nhật đối với hội an
publisher ĐHQGHN
publishDate 2015
url http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/2975
work_keys_str_mv AT nguyenvankim tinhyeucuamotgiaosunhatđoivoihoian
_version_ 1787735466683924480