TỔ CHỨC XÃ HỘI CỦA CHÂU MƯỜNG LA TRONG THỜI KỲ PHÁP THUỘC (1895-1945)

Cuối thế kỷ XIX thực dân Pháp đã chiếm được miền Tây Bắc nói chung và tỉnh Sơn La nói riêng. Năm 1895 người Pháp lập ra tỉnh Sơn La, bộ máy của tỉnh gồm có: 04 người Pháp - công sứ, chánh kho bạc, giám binh, cai ngục và tuỳ thời gian có thêm phó sứ. Công sứ có toà công sứ gồm các chức dịch người Kin...

Mô tả chi tiết

Lưu vào:
Hiển thị chi tiết
Tác giả chính: Hà, Văn Thu
Định dạng: Bài trích
Ngôn ngữ:Vietnamese
Thông tin xuất bản: Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển 2015
Chủ đề:
Truy cập trực tuyến:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/257
Từ khóa: Thêm từ khóa bạn đọc
Không có từ khóa, Hãy là người đầu tiên gắn từ khóa cho biểu ghi này!
Mô tả
Tóm tắt:Cuối thế kỷ XIX thực dân Pháp đã chiếm được miền Tây Bắc nói chung và tỉnh Sơn La nói riêng. Năm 1895 người Pháp lập ra tỉnh Sơn La, bộ máy của tỉnh gồm có: 04 người Pháp - công sứ, chánh kho bạc, giám binh, cai ngục và tuỳ thời gian có thêm phó sứ. Công sứ có toà công sứ gồm các chức dịch người Kinh thường gọi là các thầy thông, thầy phán Dưới quan kho bạc có các lính canh Giám binh có trại lính Cai ngục có lính canh Như vậy, chỉ có 4 (hoặc 5) người Pháp cai quản, còn tất cả đều là người Thái, người Kinh. Dưới tỉnh có 6 châu mường gồm: Mường La, Thuận Châu, Mai Sơn, Yên Châu, Mộc Châu và Phù Yên. Như vậy thực dân Pháp tới cai trị Việt Nam nói chung và vùng Tây Bắc nói riêng, trong đó có châu Mường La vẫn duy trì chế độ phong kiến. Điều đó người nông dân chỉ có thể tự giải phóng được khi có Đảng Cộng sản lãnh đạo. Quả nhiên ánh sáng đó đã đến, chế độ mới đã hình thành và đang phát triển như ngày nay.