Chúng ta cần hiến pháp hay chủ nghĩa Hiến pháp/chủ nghĩa hợp hiến

Những năm gần đây thuật ngữ "Nhà nước pháp quyền" được nhắc đi, nhắc lại rất nhiều lần, nhưng ngược lại thuật ngữ "Chủ nghĩa Hiến pháp" chưa một lần nào được xuất hiện trong các văn kiện chính thức của Đảng và Nhà nước Việt Nam. Bên cạnh đó, chủ thể vi phạm Hiế...

Mô tả chi tiết

Lưu vào:
Hiển thị chi tiết
Tác giả chính: Nguyễn, Đăng Dung
Đồng tác giả: Việt Nam học – Kỷ yếu hội thảo quốc tế lần thứ tư
Định dạng: Conference Paper
Ngôn ngữ:Vietnamese
Thông tin xuất bản: H. : ĐHQGHN 2017
Chủ đề:
Truy cập trực tuyến:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/25297
Từ khóa: Thêm từ khóa bạn đọc
Không có từ khóa, Hãy là người đầu tiên gắn từ khóa cho biểu ghi này!
Mô tả
Tóm tắt:Những năm gần đây thuật ngữ "Nhà nước pháp quyền" được nhắc đi, nhắc lại rất nhiều lần, nhưng ngược lại thuật ngữ "Chủ nghĩa Hiến pháp" chưa một lần nào được xuất hiện trong các văn kiện chính thức của Đảng và Nhà nước Việt Nam. Bên cạnh đó, chủ thể vi phạm Hiến pháp cũng chưa được xác định một cách rõ ràng ngay cả trong nhận thức của xã hội lẫn thực tiễn thực thi. Bên cạnh việc chuẩn bị sửa đổi Hiến pháp với từng điều khoản của nó, một công việc cần phải làm ngay là phải tăng cường nhận thức về Chủ nghĩa Hiến pháp: Những nhận thức về tầm quan trọng cũng như những yếu tổ cấu thành của nó, nhất là những quan niệm có liên quan tức thì đến việc sửa đổi các quy định hiến pháp và cả bản thân Hiến pháp, để chúng ta sẽ có một bản Hiến pháp chuẩn theo tinh thần của Chủ nghĩa Hiến pháp - cơ sở đầu tiên cho việc thực thi Hiến pháp sau này.