NHỮNG NGÀY BÁC HỒ Ở CHIÊM HOÁ

Chiêm Hoá là một huyện vùng cao của tỉnh Tuyên Quang. Nơi đây có nhiều dân tộc cùng chung sống, đông nhất là dân tộc Tày, sau đến người Kinh, Nùng, Dao. Đồng bào các dân tộc ở đây có truyền thống đoàn kết, giàu lòng nhân ái, yêu nước, dũng cảm đấu tranh hống cường quyền, áp bức và giặc ngoại xâm, cầ...

Mô tả chi tiết

Lưu vào:
Hiển thị chi tiết
Tác giả chính: Hoàng, Thị Đan
Định dạng: Bài trích
Ngôn ngữ:Vietnamese
Thông tin xuất bản: Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển 2015
Chủ đề:
Truy cập trực tuyến:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/249
Từ khóa: Thêm từ khóa bạn đọc
Không có từ khóa, Hãy là người đầu tiên gắn từ khóa cho biểu ghi này!
Mô tả
Tóm tắt:Chiêm Hoá là một huyện vùng cao của tỉnh Tuyên Quang. Nơi đây có nhiều dân tộc cùng chung sống, đông nhất là dân tộc Tày, sau đến người Kinh, Nùng, Dao. Đồng bào các dân tộc ở đây có truyền thống đoàn kết, giàu lòng nhân ái, yêu nước, dũng cảm đấu tranh hống cường quyền, áp bức và giặc ngoại xâm, cần cù sáng tạo trong lao động và có đời sống tinh thần khá phong phú độc đáo. Tổ chức cơ sở cách mạng đầu tiên được hình thành ở Chiêm Hoá, đó là chi bộ Đảng mỏ than Đầm Hồng (xã Ngọc Hội) thành lập ngày 20/3/1940. Từ đó, các cơ sở cách mạng khác lần lượt ra đời từ thị trấn Chiêm Hoá đến các xã, lãnh đạo nhân dân sẵn sàng giành chính quyền từ tay phát xít Nhật. Ngày 16/4/1945, đội giải phóng quân do hai đồng chí Trần Kiên và Trần Hồ từ Chợ Đồn đánh chiếm Đài Thị, Đầm Hồng và các xã khác cùng huyện lỵ Chiêm Hoá lúc đó gọi là châu Khánh Thiện. Ch ính quy ền m ới đ ư ợc thành lập. Từ đó Chiêm Hoá trở thành vùng tự do nối liền với các huyện Na Hang ở phía bắc, Hàm Yên, Sơn Yên, Sơn Dương ở phía Nam tạo thành một dải thống nhất tới vùng Định Hoá Thái Nguyên ngày nay.