Mối quan hệ của tiếng Nguồn với các ngôn ngữ Việt và Mường
Bài viết đưa ra nhiều dẫn chứng để chứng minh rằng nên coi tiếng Nguồn là một phương ngữ riêng biệt ở cực Nam của tiếng Mường. Tiếng Nguồn được hình thành từ một thổ ngữ Việt ở Bắc Trung Bộ (vừa mới được tách khỏi Mường) đã bị cô lập ra khỏi tiếng Việt, và lại trong sự tiếp xúc với tiếng Sách – một...
Lưu vào:
Tác giả chính: | |
---|---|
Đồng tác giả: | |
Định dạng: | Conference Paper |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Thông tin xuất bản: |
H. : ĐHQGHN
2017
|
Chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/23720 |
Từ khóa: |
Thêm từ khóa bạn đọc
Không có từ khóa, Hãy là người đầu tiên gắn từ khóa cho biểu ghi này!
|
Tóm tắt: | Bài viết đưa ra nhiều dẫn chứng để chứng minh rằng nên coi tiếng Nguồn là một phương ngữ riêng biệt ở cực Nam của tiếng Mường. Tiếng Nguồn được hình thành từ một thổ ngữ Việt ở Bắc Trung Bộ (vừa mới được tách khỏi Mường) đã bị cô lập ra khỏi tiếng Việt, và lại trong sự tiếp xúc với tiếng Sách – một ngôn ngữ còn bảo lưu nhiều nét cổ hơn cả tiếng Mường nên nó dễ dàng bị biến đổi trở lại theo kiểu Mường. |
---|