Quan niệm về tính người của nho giáo nhìn từ góc độ triết học

Vấn đề tính người thiện hay ác trong Nho giáo, đặc biệt là Nho giáo thời Tiên Trần, được xem xét, bàn luận rất khác nhau. Luận điểm “tính tương cận dã, tập tương viễn dã” của Khổng tử gây nhiều tranh luận hơn cả. Song, có thể thấy rằng, mệnh đề này mang tính mở, làm tiền đề cho các quan điểm khác về...

Mô tả chi tiết

Lưu vào:
Hiển thị chi tiết
Tác giả chính: Nguyễn, Thị Tuyết Mai
Định dạng: Bài trích
Ngôn ngữ:Vietnamese
Thông tin xuất bản: 2017
Chủ đề:
Truy cập trực tuyến:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/19296
Từ khóa: Thêm từ khóa bạn đọc
Không có từ khóa, Hãy là người đầu tiên gắn từ khóa cho biểu ghi này!
Mô tả
Tóm tắt:Vấn đề tính người thiện hay ác trong Nho giáo, đặc biệt là Nho giáo thời Tiên Trần, được xem xét, bàn luận rất khác nhau. Luận điểm “tính tương cận dã, tập tương viễn dã” của Khổng tử gây nhiều tranh luận hơn cả. Song, có thể thấy rằng, mệnh đề này mang tính mở, làm tiền đề cho các quan điểm khác về cùng vấn đề. Mạnh tử và Tuân tử lại có những thuyết cơ hồ trái ngược nhau về tính người nhưng nhìn chung, tư tưởng của các ông cũng có ảnh hưởng nhất định tới các Nho gia sau này