Mặt san bằng

Sự thành tạo các mặt san bằng (MSB) cũng giống như sự thành tạo các lớp trầm tích, là hiện tượng toàn cầu và phân bố rộng rãi ở trên khắp các châu lục và đới bờ biển. Vấn đề thành tạo các MSB là một trong những vấn đề quan trọng nhất của địa mạo lý thuyết và địa mạo khu vực, cũng là vấn đề gây tran...

Mô tả chi tiết

Lưu vào:
Hiển thị chi tiết
Tác giả chính: Lê, Đức An
Định dạng: Bài trích
Ngôn ngữ:Vietnamese
Thông tin xuất bản: Đại học Quốc gia Hà Nội 2017
Chủ đề:
Truy cập trực tuyến:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/18508
Từ khóa: Thêm từ khóa bạn đọc
Không có từ khóa, Hãy là người đầu tiên gắn từ khóa cho biểu ghi này!
id oai:112.137.131.14:VNU_123-18508
record_format dspace
spelling oai:112.137.131.14:VNU_123-185082019-07-12T02:08:53Z Mặt san bằng Lê, Đức An Mặt san bằng ở Việt Nam Mặt san bằng trên các châu lục và sự tiến hóa bề mặt Trái Đất Sự thành tạo các mặt san bằng (MSB) cũng giống như sự thành tạo các lớp trầm tích, là hiện tượng toàn cầu và phân bố rộng rãi ở trên khắp các châu lục và đới bờ biển. Vấn đề thành tạo các MSB là một trong những vấn đề quan trọng nhất của địa mạo lý thuyết và địa mạo khu vực, cũng là vấn đề gây tranh luận nhiều nhất trong Địa mạo học, đồng thời cũng là hướng nghiên cứu có nhiều ý nghĩa khoa học và thực tiễn. Những luận thuyết về MSB được hình thành từ cuối thế kỷ XIX, góp phần quan trọng vào sự xác lập Địa mạo học như là một khoa học độc lập, nằm giữa Địa lý học và Địa chất học, với những khái niệm chính nêu dưới đây. Mặt san bằng (planation surface): được hiểu là “tất cả các bề mặt bằng phẳng sinh thành do san phẳng các địa hình phân cắt trước đó dưới tác động của các quá trình bóc mòn và tích tụ, trong điều kiện chúng thắng thế các chuyển động kiến tạo”; hoặc có thể hiểu đơn giản: “tất cả các bề mặt địa hình gần bằng phẳng phân bố rộng đều được gọi là mặt san bằng”. MSB còn được hiểu là những bề mặt nguồn gốc khác nhau, sinh thành trong điều kiện bù trừ lâu dài và đầy đủ các quá trình nội sinh bằng các quá trình ngoại sinh, và theo hình dạng chúng (MSB) gần với mực bề mặt trường trọng lực của Trái Đất. MSB bao gồm cả phần bóc mòn lục địa và cả phần mài mòn và tích tụ ở đới bờ. Pedimen (pediment, tiền sơn nguyên, đồng bằng đá gốc trước núi): là “đồng bằng bóc mòn nghiêng thoải cắt vào đá gốc và có vật liệu vụn phủ trên, hình thành do quá trình rửa trôi bề mặt và dòng chảy khe rãnh dưới chân các sườn dốc giật lùi song song”, hoặc “pedimen là một sườn nghiêng thoải xâm thực và chuyển tải vật liệu, cắt vào đá gốc và nối vách sườn xâm thực bên trên với bề mặt tích tụ phía dưới”. Pediplen (pediplain, đồng bằng chân núi): là “bề mặt bóc mòn bằng phẳng nghiêng thoải, thành tạo ở giai đoạn kết thúc của quá trình pediplen hóa do nối nhập các pedimen với nhau”. Peneplen (peneplain, bán bình nguyên): là “một đồng bằng bóc mòn hơi lượn sóng cắt vào tầng đá biến vị theo mực xâm thực chung, sinh thành do phá hủy vùng núi, là hệ quả của giai đoạn chuyển tiếp từ tạo núi sang giai đoạn nền”; khái niệm này là của W. M. Davis đưa ra vào cuối thế kỷ XIX và được coi là thuộc giai đoạn già nua của chu kỳ xâm thực do ông đề xuất. Cũng có thể hiểu “peneplen là một bề mặt địa hình thấp bị bóc mòn xuống đến gần mực nước biển trong một thời gian kéo dài”. Nhìn chung, các nhà địa mạo thường quan niệm peneplen là dạng địa hình biểu thị kết thúc một giai đoạn phát triển của bề mặt Trái Đất kéo dài hàng chục triệu năm, biến một miền núi uốn nếp thành miền đồng bằng bóc mòn 2017-03-16T04:38:30Z 2017-03-16T04:38:30Z 2017 Article Lê, Đ. A. (2017). Mặt san bằng trên các châu lục và sự tiến hóa bề mặt Trái Đất. Bách khoa thư địa chất, tr. 1677 - 1688 http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/18508 vi application/pdf Đại học Quốc gia Hà Nội
institution Đại học Quốc Gia Hà Nội
collection DSpace
language Vietnamese
topic Mặt san bằng ở Việt Nam
Mặt san bằng trên các châu lục và sự tiến hóa bề mặt Trái Đất
spellingShingle Mặt san bằng ở Việt Nam
Mặt san bằng trên các châu lục và sự tiến hóa bề mặt Trái Đất
Lê, Đức An
Mặt san bằng
description Sự thành tạo các mặt san bằng (MSB) cũng giống như sự thành tạo các lớp trầm tích, là hiện tượng toàn cầu và phân bố rộng rãi ở trên khắp các châu lục và đới bờ biển. Vấn đề thành tạo các MSB là một trong những vấn đề quan trọng nhất của địa mạo lý thuyết và địa mạo khu vực, cũng là vấn đề gây tranh luận nhiều nhất trong Địa mạo học, đồng thời cũng là hướng nghiên cứu có nhiều ý nghĩa khoa học và thực tiễn. Những luận thuyết về MSB được hình thành từ cuối thế kỷ XIX, góp phần quan trọng vào sự xác lập Địa mạo học như là một khoa học độc lập, nằm giữa Địa lý học và Địa chất học, với những khái niệm chính nêu dưới đây. Mặt san bằng (planation surface): được hiểu là “tất cả các bề mặt bằng phẳng sinh thành do san phẳng các địa hình phân cắt trước đó dưới tác động của các quá trình bóc mòn và tích tụ, trong điều kiện chúng thắng thế các chuyển động kiến tạo”; hoặc có thể hiểu đơn giản: “tất cả các bề mặt địa hình gần bằng phẳng phân bố rộng đều được gọi là mặt san bằng”. MSB còn được hiểu là những bề mặt nguồn gốc khác nhau, sinh thành trong điều kiện bù trừ lâu dài và đầy đủ các quá trình nội sinh bằng các quá trình ngoại sinh, và theo hình dạng chúng (MSB) gần với mực bề mặt trường trọng lực của Trái Đất. MSB bao gồm cả phần bóc mòn lục địa và cả phần mài mòn và tích tụ ở đới bờ. Pedimen (pediment, tiền sơn nguyên, đồng bằng đá gốc trước núi): là “đồng bằng bóc mòn nghiêng thoải cắt vào đá gốc và có vật liệu vụn phủ trên, hình thành do quá trình rửa trôi bề mặt và dòng chảy khe rãnh dưới chân các sườn dốc giật lùi song song”, hoặc “pedimen là một sườn nghiêng thoải xâm thực và chuyển tải vật liệu, cắt vào đá gốc và nối vách sườn xâm thực bên trên với bề mặt tích tụ phía dưới”. Pediplen (pediplain, đồng bằng chân núi): là “bề mặt bóc mòn bằng phẳng nghiêng thoải, thành tạo ở giai đoạn kết thúc của quá trình pediplen hóa do nối nhập các pedimen với nhau”. Peneplen (peneplain, bán bình nguyên): là “một đồng bằng bóc mòn hơi lượn sóng cắt vào tầng đá biến vị theo mực xâm thực chung, sinh thành do phá hủy vùng núi, là hệ quả của giai đoạn chuyển tiếp từ tạo núi sang giai đoạn nền”; khái niệm này là của W. M. Davis đưa ra vào cuối thế kỷ XIX và được coi là thuộc giai đoạn già nua của chu kỳ xâm thực do ông đề xuất. Cũng có thể hiểu “peneplen là một bề mặt địa hình thấp bị bóc mòn xuống đến gần mực nước biển trong một thời gian kéo dài”. Nhìn chung, các nhà địa mạo thường quan niệm peneplen là dạng địa hình biểu thị kết thúc một giai đoạn phát triển của bề mặt Trái Đất kéo dài hàng chục triệu năm, biến một miền núi uốn nếp thành miền đồng bằng bóc mòn
format Article
author Lê, Đức An
author_facet Lê, Đức An
author_sort Lê, Đức An
title Mặt san bằng
title_short Mặt san bằng
title_full Mặt san bằng
title_fullStr Mặt san bằng
title_full_unstemmed Mặt san bằng
title_sort mặt san bằng
publisher Đại học Quốc gia Hà Nội
publishDate 2017
url http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/18508
work_keys_str_mv AT leđucan matsanbang
_version_ 1787735366781894656