Địa hóa môi trường
Địa hóa môi trường trở thành một lĩnh vực khoa học từ những năm 1970, được công bố bởi Bormann và Likens (1967) và Hội Hóa học Mỹ (1971). Tuy nhiên, những nghiên cứu về địa hóa môi trường được thực hiện từ những năm 1760 (Cavendish, 1767). Các công trình nền tảng của địa hóa môi trường là các nghiên...
Lưu vào:
Tác giả chính: | , |
---|---|
Định dạng: | Bài trích |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Thông tin xuất bản: |
Đại học Quốc gia Hà Nội
2017
|
Chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/18506 |
Từ khóa: |
Thêm từ khóa bạn đọc
Không có từ khóa, Hãy là người đầu tiên gắn từ khóa cho biểu ghi này!
|
id |
oai:112.137.131.14:VNU_123-18506 |
---|---|
record_format |
dspace |
spelling |
oai:112.137.131.14:VNU_123-185062019-07-11T08:33:01Z Địa hóa môi trường Mai, Trọng Nhuận Nguyễn, Thị Hoàng Hà Địa chất Địa chất môi trường Địa hóa Địa hóa môi trường trở thành một lĩnh vực khoa học từ những năm 1970, được công bố bởi Bormann và Likens (1967) và Hội Hóa học Mỹ (1971). Tuy nhiên, những nghiên cứu về địa hóa môi trường được thực hiện từ những năm 1760 (Cavendish, 1767). Các công trình nền tảng của địa hóa môi trường là các nghiên cứu về sinh quyển (Venatski), địa hóa cảnh quan (BB Polunov, AI Perenman), địa hóa biểu sinh (AI Fesman, KI Lukashev), địa hóa sinh thái (VV Kovalskii), địa hóa môi trường và sức khỏe (Thomas JS). Vào đầu những năm 2000, địa hóa môi trường phát triển theo các hướng: địa hóa kỹ thuật, địa hóa các chất ô nhiễm, địa hóa y học, địa hóa sinh thái, địa hóa nông nghiệp, địa hóa tai biến, địa hóa công trình, địa hóa môi trường khu vực. Hiện nay, các hướng nghiên cứu mới về địa hóa môi trường mở rộng sang quản lý và xử lý môi trường bị ô nhiễm bởi kim loại nặng, hợp chất hữu cơ, nguyên tố phóng xạ, địa hóa môi trường và sức khỏe, sử dụng đồng vị bền trong nghiên cứu nguồn gốc chất ô nhiễm, và biến đổi khí hậu (phục hồi lại điều kiện cổ khí hậu và cổ môi trường)… Có một số định nghĩa khác nhau về địa hóa môi trường nhưng hầu hết các định nghĩa đều đề cập đến mối quan hệ tương tác giữa các nguyên tố hóa học trong các thành tạo bề mặt với môi trường sống (trong đó có con người) (Sarkar và nnk, 2007). Theo định nghĩa của Bách khoa Khoa học và Công nghệ (Khoa học Môi trường), địa hóa môi trường liên quan đến thành phần hóa học cấu tạo nên đá, đất, nước, khí và sinh vật gần bề mặt Trái Đất và các phản ứng hóa học xảy ra trong môi trường tự nhiên. Đối tượng của địa hóa môi trường là hành vi các nguyên tố hóa học (sự phân bố, dạng tồn tại, sự di chuyển, tập trung, phân tán, nguồn gốc) trong môi trường sống, trong các quá trình, thành tạo bề mặt và mối quan hệ giữa hành vi các nguyên tố và chất lượng môi trường sống. Địa hóa môi trường có nhiệm vụ nghiên cứu lịch sử hành vi các nguyên tố hóa học trong môi trường, trong các thành tạo và các quá trình tự nhiên và nhân sinh có ảnh hưởng đến con người và sinh vật: Nghiên cứu bản chất địa hóa của môi trường sống: đặc điểm hóa – lý, sinh địa hóa các hợp phần môi trường, thành phần hóa học, dạng tồn tại, lịch sử, hành vi, nguồn gốc các nguyên tố trong môi trường sống và các quá trình địa hóa xảy ra trong môi trường sống đó; Quy luật phân bố, tập trung, phân tán các nguyên tố hóa học trong các hợp phần môi trường sống, xác định mức độ độc hại, ảnh hưởng của các độc tố và các nguyên tố có ích đối với sinh quyển và con người; Nghiên cứu lịch sử hành vi các nguyên tố hóa học trong các quá trình tự nhiên và nhân sinh xảy ra trong môi trường sống; Nghiên cứu và xây dựng mô hình cân bằng vật chất – năng lượng và biện pháp chống mất cân bằng nguyên tố trong môi trường sống; nghiên cứu sự tích lũy, dạng tồn tại các nguyên tố có ích, có hại trong cơ thể con người trong mối quan hệ với đặc điểm địa hóa của môi trường sống; Xây dựng cơ sở khoa học địa hóa để sử dụng và cải tạo đất, nâng cao độ phì của đất, năng suất cây trồng; Nghiên cứu nguồn gốc và bản chất địa hóa của ô nhiễm môi trường, xác lập cơ sở khoa học địa hóa để sử dụng hợp lý tài nguyên và môi trường; Nghiên cứu mối quan hệ giữa đặc điểm địa hóa của môi trường tự nhiên với bệnh tật và sức khỏe con người, đề xuất phương hướng phòng bệnh và các biện pháp nâng cao sức khỏe cộng đồng; Xây dựng cơ sở khoa học địa hóa trong xử lý ô nhiễm môi trường và nghiên cứu biến đổi khí hậu thông qua phục hồi lại điều kiện cổ khí hậu, cổ môi trường… 2017-03-16T04:36:10Z 2017-03-16T04:36:10Z 2017 Article Mai, T. N., Nguyễn, T. H. H. (2017). Địa hóa môi trường. Bách khoa thư địa chất, tr. 992 - 1002 http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/18506 vi application/pdf Đại học Quốc gia Hà Nội |
institution |
Đại học Quốc Gia Hà Nội |
collection |
DSpace |
language |
Vietnamese |
topic |
Địa chất Địa chất môi trường Địa hóa |
spellingShingle |
Địa chất Địa chất môi trường Địa hóa Mai, Trọng Nhuận Nguyễn, Thị Hoàng Hà Địa hóa môi trường |
description |
Địa hóa môi trường trở thành một lĩnh vực khoa học từ những năm 1970, được công bố bởi Bormann và Likens (1967) và Hội Hóa học Mỹ (1971). Tuy nhiên, những nghiên cứu về địa hóa môi trường được thực hiện từ những năm 1760 (Cavendish, 1767). Các công trình nền tảng của địa hóa môi trường là các nghiên cứu về sinh quyển (Venatski), địa hóa cảnh quan (BB Polunov, AI Perenman), địa hóa biểu sinh (AI Fesman, KI Lukashev), địa hóa sinh thái (VV Kovalskii), địa hóa môi trường và sức khỏe (Thomas JS). Vào đầu những năm 2000, địa hóa môi trường phát triển theo các hướng: địa hóa kỹ thuật, địa hóa các chất ô nhiễm, địa hóa y học, địa hóa sinh thái, địa hóa nông nghiệp, địa hóa tai biến, địa hóa công trình, địa hóa môi trường khu vực. Hiện nay, các hướng nghiên cứu mới về địa hóa môi trường mở rộng sang quản lý và xử lý môi trường bị ô nhiễm bởi kim loại nặng, hợp chất hữu cơ, nguyên tố phóng xạ, địa hóa môi trường và sức khỏe, sử dụng đồng vị bền trong nghiên cứu nguồn gốc chất ô nhiễm, và biến đổi khí hậu (phục hồi lại điều kiện cổ khí hậu và cổ môi trường)…
Có một số định nghĩa khác nhau về địa hóa môi trường nhưng hầu hết các định nghĩa đều đề cập đến mối quan hệ tương tác giữa các nguyên tố hóa học trong các thành tạo bề mặt với môi trường sống (trong đó có con người) (Sarkar và nnk, 2007).
Theo định nghĩa của Bách khoa Khoa học và Công nghệ (Khoa học Môi trường), địa hóa môi trường liên quan đến thành phần hóa học cấu tạo nên đá, đất, nước, khí và sinh vật gần bề mặt Trái Đất và các phản ứng hóa học xảy ra trong môi trường tự nhiên.
Đối tượng của địa hóa môi trường là hành vi các nguyên tố hóa học (sự phân bố, dạng tồn tại, sự di chuyển, tập trung, phân tán, nguồn gốc) trong môi trường sống, trong các quá trình, thành tạo bề mặt và mối quan hệ giữa hành vi các nguyên tố và chất lượng môi trường sống.
Địa hóa môi trường có nhiệm vụ nghiên cứu lịch sử hành vi các nguyên tố hóa học trong môi trường, trong các thành tạo và các quá trình tự nhiên và nhân sinh có ảnh hưởng đến con người và sinh vật:
Nghiên cứu bản chất địa hóa của môi trường sống: đặc điểm hóa – lý, sinh địa hóa các hợp phần môi trường, thành phần hóa học, dạng tồn tại, lịch sử, hành vi, nguồn gốc các nguyên tố trong môi trường sống và các quá trình địa hóa xảy ra trong môi trường sống đó;
Quy luật phân bố, tập trung, phân tán các nguyên tố hóa học trong các hợp phần môi trường sống, xác định mức độ độc hại, ảnh hưởng của các độc tố và các nguyên tố có ích đối với sinh quyển và con người;
Nghiên cứu lịch sử hành vi các nguyên tố hóa học trong các quá trình tự nhiên và nhân sinh xảy ra trong môi trường sống;
Nghiên cứu và xây dựng mô hình cân bằng vật chất – năng lượng và biện pháp chống mất cân bằng nguyên tố trong môi trường sống; nghiên cứu sự tích lũy, dạng tồn tại các nguyên tố có ích, có hại trong cơ thể con người trong mối quan hệ với đặc điểm địa hóa của môi trường sống;
Xây dựng cơ sở khoa học địa hóa để sử dụng và cải tạo đất, nâng cao độ phì của đất, năng suất cây trồng;
Nghiên cứu nguồn gốc và bản chất địa hóa của ô nhiễm môi trường, xác lập cơ sở khoa học địa hóa để sử dụng hợp lý tài nguyên và môi trường;
Nghiên cứu mối quan hệ giữa đặc điểm địa hóa của môi trường tự nhiên với bệnh tật và sức khỏe con người, đề xuất phương hướng phòng bệnh và các biện pháp nâng cao sức khỏe cộng đồng;
Xây dựng cơ sở khoa học địa hóa trong xử lý ô nhiễm môi trường và nghiên cứu biến đổi khí hậu thông qua phục hồi lại điều kiện cổ khí hậu, cổ môi trường… |
format |
Article |
author |
Mai, Trọng Nhuận Nguyễn, Thị Hoàng Hà |
author_facet |
Mai, Trọng Nhuận Nguyễn, Thị Hoàng Hà |
author_sort |
Mai, Trọng Nhuận |
title |
Địa hóa môi trường |
title_short |
Địa hóa môi trường |
title_full |
Địa hóa môi trường |
title_fullStr |
Địa hóa môi trường |
title_full_unstemmed |
Địa hóa môi trường |
title_sort |
địa hóa môi trường |
publisher |
Đại học Quốc gia Hà Nội |
publishDate |
2017 |
url |
http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/18506 |
work_keys_str_mv |
AT maitrongnhuan điahoamoitruong AT nguyenthihoangha điahoamoitruong |
_version_ |
1787734510507393024 |