Quyền giám sát của quốc hội đối với việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân

Trình bày một số vấn đề lý luận về quyền giám sát của Quốc hội đối với việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân. Nghiên cứu quá trình hình thành, phát triển hoạt động giám sát của Quốc hội đối với việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân từ 1945 đến trước khi ban hành Luật khiếu nại, tố...

Mô tả chi tiết

Lưu vào:
Hiển thị chi tiết
Tác giả chính: Cao, Mạnh Linh
Đồng tác giả: Chu, Hồng Thanh
Định dạng: Luận án
Ngôn ngữ:Vietnamese
Thông tin xuất bản: 2016
Chủ đề:
Truy cập trực tuyến:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/12639
Từ khóa: Thêm từ khóa bạn đọc
Không có từ khóa, Hãy là người đầu tiên gắn từ khóa cho biểu ghi này!
Mô tả
Tóm tắt:Trình bày một số vấn đề lý luận về quyền giám sát của Quốc hội đối với việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân. Nghiên cứu quá trình hình thành, phát triển hoạt động giám sát của Quốc hội đối với việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân từ 1945 đến trước khi ban hành Luật khiếu nại, tố cáo năn 1998 và từ 1998 đến nay. Phân tích thực trạng hoạt động giám sát của Quốc hội đối với việc giải quyết khiếu nại, tố cáo từ năm 1998 đến nay, nêu ra những bất cập, tồn tại, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện quyền giám sát của Quốc hội đối với việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân: hoàn thiện hệ thống pháp luật, hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phương thức hoạt động của Quốc hội, tăng cường các điều kiện đảm bảo cho việc thực hiện quyền giám sát của Quốc hội, phát huy vai trò giám sát của nhân dân đối với hoạt động của Quốc hội đảm bảo quyền lực nhà nước thực sự thuộc về nhân dân