Pháp luật về quyền của lao động nữ từ thực tiễn tỉnh Hà Nam / Nguyễn Tuấn Linh; NHDKH TS Phạm Thị Thúy Nga
Phát triển kinh tế của đất nước không thể tách rời với việc giải quyết các vấn đề xã hội thì mới đảm bảo được sự phát triển bền vững. Là một lực lượng quan trọng và đặc thù của xã hội, lao động nữ cần được bảo vệ và hỗ trợ bằng những cơ chế, biện pháp riêng để đảm bảo được quyền lợi tối đa, từ đó ph...
Lưu vào:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | text |
Ngôn ngữ: | vie |
Thông tin xuất bản: |
Trường Đại học Mở Hà Nội,
|
Chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | http://thuvien.hou.edu.vn/houkiposdata2/luanvanluanankhoaluan/luanvan/2019/343.67/nguyentuanlinh/nguyentuanlinh_001thumbimage.jpg http://thuvien.hou.edu.vn/Opac/DmdInfo.aspx?dmd_id=73343 |
Từ khóa: |
Thêm từ khóa bạn đọc
Không có từ khóa, Hãy là người đầu tiên gắn từ khóa cho biểu ghi này!
|
id |
hou-http:--thuvien.hou.edu.vn-Opac-DmdInfo.aspx?dmd_id=73343 |
---|---|
record_format |
dspace |
spelling |
hou-http:--thuvien.hou.edu.vn-Opac-DmdInfo.aspx?dmd_id=733432020-04-14Pháp luật về quyền của lao động nữ từ thực tiễn tỉnh Hà Nam / Nguyễn Tuấn Linh; NHDKH TS Phạm Thị Thúy NgaNguyễn, Tuấn LinhLao động nữtỉnh Hà Nampháp luật về quyền của lao động nữPhát triển kinh tế của đất nước không thể tách rời với việc giải quyết các vấn đề xã hội thì mới đảm bảo được sự phát triển bền vững. Là một lực lượng quan trọng và đặc thù của xã hội, lao động nữ cần được bảo vệ và hỗ trợ bằng những cơ chế, biện pháp riêng để đảm bảo được quyền lợi tối đa, từ đó phát huy hết vai trò và năng lực thực sự của lao động nữ. Với tiêu đề là “Pháp luật về quyền của lao động nữ từ thực tiễn tỉnh Hà Nam”, luận văn được xây dựng nhằm thực hiện những nhiệm vụ chính sau: (i) Một là, luận văn nghiên cứu làm rõ khái niệm, đặc điểm quyền của lao dộng nữ; khái niệm pháp luật về quyền của lao động nữ; (ii) Hai là, luận văn nghiên cứu khái quát về sự điều chỉnh pháp luật về quyền của lao động nữ ở Việt Nam hiện nay; (iii) Ba là, luận văn đánh giá thực tiễn thực hiện quy định về quyền của lao động nữ trên địa bàn tỉnh Hà Nam, chỉ ra những thành tựu và hạn chế trong thực tiễn thực hiện tại Hà Nam; (iv) Bốn là, đề xuất một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về quyền của lao động nữ và các kiến nghị nâng cao hiệu quả tổ chức thực hiện pháp luật về quyền của lao động nữ từ kinh nghiệm của tỉnh Hà Nam. Đề tài tập trung nghiên cứu các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về bảo đảm quyền của lao động nữ. Đồng thời, đề tài cũng đi vào tìm hiểu, đánh giá, phân tích thực trạng áp dụng quy định pháp luật về bảo đảm quyền của lao động nữ trên đại bàn Tỉnh Hà Nam, đặc biệt tại các khu công nghiệp, trong giai đoạn 2013 đến nay. Luận văn được nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luận của Chủ nghĩa Mác – Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh; bên cạnh đó là vận dụng những quan điểm chỉ đạo, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về vấn đề bảo vệ quyền lợi của lao động nữ xuất phát từ những đặc thù về giới. Trên cơ sở phương pháp luận nói trên, trong quá trình nghiên cứu, đề tài có sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh kết hợp với phương pháp thống kê mô hình hóa. Nội dung của luận văn được thực hiện phần lớn trên cơ sở phân tích các văn bản, tài liệu về các quy định pháp luật về lao động của Việt Nam, tập trung vào nội dung bảo vệ quyền lợi của lao động nữ cũng như phân tích, đánh giá các báo cáo khoa học, bài viết, công trình nghiên cứu của các học giả trong và ngoài nước có liên quan đến nội dung nghiên cứu của đề tài. Trường Đại học Mở Hà Nội, 2019texthttp://thuvien.hou.edu.vn/houkiposdata2/luanvanluanankhoaluan/luanvan/2019/343.67/nguyentuanlinh/nguyentuanlinh_001thumbimage.jpghttp://thuvien.hou.edu.vn/Opac/DmdInfo.aspx?dmd_id=73343viehttp://thuvien.hou.edu.vn/houkiposdata2/luanvanluanankhoaluan/luanvan/2019/343.67/nguyentuanlinh/nguyentuanlinh_001thumbimage.jpg |
institution |
Trường Đại học Mở Hà Nội |
collection |
DSpace |
language |
vie |
topic |
Lao động nữ tỉnh Hà Nam pháp luật về quyền của lao động nữ |
spellingShingle |
Lao động nữ tỉnh Hà Nam pháp luật về quyền của lao động nữ Nguyễn, Tuấn Linh Pháp luật về quyền của lao động nữ từ thực tiễn tỉnh Hà Nam / Nguyễn Tuấn Linh; NHDKH TS Phạm Thị Thúy Nga |
description |
Phát triển kinh tế của đất nước không thể tách rời với việc giải quyết các vấn đề xã hội thì mới đảm bảo được sự phát triển bền vững. Là một lực lượng quan trọng và đặc thù của xã hội, lao động nữ cần được bảo vệ và hỗ trợ bằng những cơ chế, biện pháp riêng để đảm bảo được quyền lợi tối đa, từ đó phát huy hết vai trò và năng lực thực sự của lao động nữ. Với tiêu đề là “Pháp luật về quyền của lao động nữ từ thực tiễn tỉnh Hà Nam”, luận văn được xây dựng nhằm thực hiện những nhiệm vụ chính sau:
(i) Một là, luận văn nghiên cứu làm rõ khái niệm, đặc điểm quyền của lao dộng nữ; khái niệm pháp luật về quyền của lao động nữ; (ii) Hai là, luận văn nghiên cứu khái quát về sự điều chỉnh pháp luật về quyền của lao động nữ ở Việt Nam hiện nay; (iii) Ba là, luận văn đánh giá thực tiễn thực hiện quy định về quyền của lao động nữ trên địa bàn tỉnh Hà Nam, chỉ ra những thành tựu và hạn chế trong thực tiễn thực hiện tại Hà Nam; (iv) Bốn là, đề xuất một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về quyền của lao động nữ và các kiến nghị nâng cao hiệu quả tổ chức thực hiện pháp luật về quyền của lao động nữ từ kinh nghiệm của tỉnh Hà Nam.
Đề tài tập trung nghiên cứu các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về bảo đảm quyền của lao động nữ. Đồng thời, đề tài cũng đi vào tìm hiểu, đánh giá, phân tích thực trạng áp dụng quy định pháp luật về bảo đảm quyền của lao động nữ trên đại bàn Tỉnh Hà Nam, đặc biệt tại các khu công nghiệp, trong giai đoạn 2013 đến nay.
Luận văn được nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luận của Chủ nghĩa Mác – Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh; bên cạnh đó là vận dụng những quan điểm chỉ đạo, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về vấn đề bảo vệ quyền lợi của lao động nữ xuất phát từ những đặc thù về giới.
Trên cơ sở phương pháp luận nói trên, trong quá trình nghiên cứu, đề tài có sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh kết hợp với phương pháp thống kê mô hình hóa.
Nội dung của luận văn được thực hiện phần lớn trên cơ sở phân tích các văn bản, tài liệu về các quy định pháp luật về lao động của Việt Nam, tập trung vào nội dung bảo vệ quyền lợi của lao động nữ cũng như phân tích, đánh giá các báo cáo khoa học, bài viết, công trình nghiên cứu của các học giả trong và ngoài nước có liên quan đến nội dung nghiên cứu của đề tài.
|
format |
text |
author |
Nguyễn, Tuấn Linh |
author_facet |
Nguyễn, Tuấn Linh |
author_sort |
Nguyễn, Tuấn Linh |
title |
Pháp luật về quyền của lao động nữ từ thực tiễn tỉnh Hà Nam / Nguyễn Tuấn Linh; NHDKH TS Phạm Thị Thúy Nga |
title_short |
Pháp luật về quyền của lao động nữ từ thực tiễn tỉnh Hà Nam / Nguyễn Tuấn Linh; NHDKH TS Phạm Thị Thúy Nga |
title_full |
Pháp luật về quyền của lao động nữ từ thực tiễn tỉnh Hà Nam / Nguyễn Tuấn Linh; NHDKH TS Phạm Thị Thúy Nga |
title_fullStr |
Pháp luật về quyền của lao động nữ từ thực tiễn tỉnh Hà Nam / Nguyễn Tuấn Linh; NHDKH TS Phạm Thị Thúy Nga |
title_full_unstemmed |
Pháp luật về quyền của lao động nữ từ thực tiễn tỉnh Hà Nam / Nguyễn Tuấn Linh; NHDKH TS Phạm Thị Thúy Nga |
title_sort |
pháp luật về quyền của lao động nữ từ thực tiễn tỉnh hà nam / nguyễn tuấn linh; nhdkh ts phạm thị thúy nga |
publisher |
Trường Đại học Mở Hà Nội, |
url |
http://thuvien.hou.edu.vn/houkiposdata2/luanvanluanankhoaluan/luanvan/2019/343.67/nguyentuanlinh/nguyentuanlinh_001thumbimage.jpg http://thuvien.hou.edu.vn/Opac/DmdInfo.aspx?dmd_id=73343 |
work_keys_str_mv |
AT nguyentuanlinh phapluatvequyencualaođongnututhuctientinhhanamnguyentuanlinhnhdkhtsphamthithuynga |
_version_ |
1758065640593162240 |