Pháp luật về bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp từ thực tiễn huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên / Nguyễn Trung Hiếu; NHDKH PGS.TS Phạm Hữu Nghị
1. Mục đích và phương pháp nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu tổng hợp vấn đề bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp. Bao gồm các vấn đề lý luận cơ bản, thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật tại huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên. Từ đó đưa ra những kiến nghị cơ bản nhằm hoàn t...
Lưu vào:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | text |
Ngôn ngữ: | vie |
Thông tin xuất bản: |
Trường Đại học Mở Hà Nội,
|
Chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | http://thuvien.hou.edu.vn/houkiposdata2/luanvanluanankhoaluan/luanvan/2019/343.67/nguyentrunghieu/nguyentrunghieu_001thumbimage.jpg http://thuvien.hou.edu.vn/Opac/DmdInfo.aspx?dmd_id=73086 |
Từ khóa: |
Thêm từ khóa bạn đọc
Không có từ khóa, Hãy là người đầu tiên gắn từ khóa cho biểu ghi này!
|
Tóm tắt: | 1. Mục đích và phương pháp nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu tổng hợp
vấn đề bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp. Bao gồm các vấn đề
lý luận cơ bản, thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật tại huyện
Điện Biên, tỉnh Điện Biên. Từ đó đưa ra những kiến nghị cơ bản nhằm hoàn
thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về bồi thường khi Nhà
nước thu hồi đất nông nghiệp trên thực tiễn.; Luận văn sử dụng phương pháp
luận của Chủ nghĩa Mác – Lê Nin và tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước
và Pháp luật; đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước; Phương pháp
nghiên cứu: Duy vật biện chứng, tổng hợp, quy nạp, diễn dịch…
2. Kết quả nghiên cứu: Luận văn đã phân tích những vấn đề lý luận, thực
trạng pháp luật về bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp.
Thông qua việc đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật tại huyện Điện
Biên, tỉnh Điện Biên, luận văn đã chỉ rõ những tồn tại, bất cập trong các
quy định của pháp luật hiện hành. Luận văn đã nêu ra yêu cầu hoàn thiện
pháp luật, một số giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về bồi
thường khi Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp hiện nay.
3. Kết luận và khuyến nghị: Luận văn có ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực
tiễn. Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể là nguồn tài liệu tham khảo
quan trọng trong quá trình hoàn thiện pháp luật. |
---|