Pháp luật giải quyết tranh chấp nhãn hiệu / Nguyễn Anh Bình; NHDKH TS Nguyễn Trí Tuệ

1. Mục đích nghiên cứu: Đề tài được nghiên cứu với ba mục đích chính: Làm rõ những vấn đề lý luận về nhãn hiệu, pháp luật giải quyết tranh chấp đối với nhãn hiệu; Đánh giá thực trạng hành vi xâm phạm nhãn hiệu và thực thi pháp luật về giải quyết tranh chấp đối với nhãn hiệu; Đề xuất một số kiến nghị...

Mô tả chi tiết

Lưu vào:
Hiển thị chi tiết
Tác giả chính: Nguyễn, Anh Bình
Định dạng: text
Ngôn ngữ:vie
Thông tin xuất bản: Viện Đại Học Mở Hà Nội,
Chủ đề:
Truy cập trực tuyến:http://thuvien.hou.edu.vn/houkiposdata2/luanvanluanankhoaluan/luanvan/2017/343.67/nguyenanhbinh/nguyenanhbinh_01thumbimage.jpg
http://thuvien.hou.edu.vn/Opac/DmdInfo.aspx?dmd_id=70256
Từ khóa: Thêm từ khóa bạn đọc
Không có từ khóa, Hãy là người đầu tiên gắn từ khóa cho biểu ghi này!
Mô tả
Tóm tắt:1. Mục đích nghiên cứu: Đề tài được nghiên cứu với ba mục đích chính: Làm rõ những vấn đề lý luận về nhãn hiệu, pháp luật giải quyết tranh chấp đối với nhãn hiệu; Đánh giá thực trạng hành vi xâm phạm nhãn hiệu và thực thi pháp luật về giải quyết tranh chấp đối với nhãn hiệu; Đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về bảo hộ nhãn hiệu, pháp luật về giải quyết tranh chấp đối với nhãn hiệu. 2. Phương pháp nghiên cứu: Luận văn được nghiên cứu trên cơ sở sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử nhằm tìm ra mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng một cách khách quan và logic. Đồng thời vận dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành như: phân tích, phân tích tổng hợp, so sánh, diễn giải… để làm sáng tỏ vấn đề, trên cơ sở đó đưa ra những hạn chế và một số giải pháp hoàn thiện. 3. Kết quả nghiên cứu: Về cơ bản pháp luật giải quyết tranh chấp nhãn hiệu đã có tác dụng tích cực đối với việc giải quyết tranh chấp về nhãn hiệu, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của doanh nghiệp. Tuy nhiên các quy định của pháp luật về lĩnh vực này vẫn còn có những hạn chế nhất định. Hoàn thiện pháp luật về nhãn hiệu và giải quyết tranh chấp nhãn hiệu là yêu cầu cấp thiết trong giai đoạn hiện nay. 4. Kết luận và khuyến nghị: Luận văn đã hệ thống những vấn đề lý luận và thực tiễn về nhãn hiệu và bảo hộ nhãn hiệu theo quy định của pháp luật Việt Nam dưới góc độ thương mại. Đồng thời đã phân tích một số điểm còn hạn chế trong quy định của pháp luật và đưa ra kiến nghị với mong muốn hoàn thiện hơn các quy định của pháp luật về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu.