Pháp luật về kiểm soát các giao dịch có khả năng phát sinh tư lợi trong công ty cổ phần ở Việt Nam / Phạm Thị Điệp; NHDKH TS Vũ Đặng Hải Yến
Về lý do chọn đề tài: Vấn đề lợi dụng Công ty để tư lợi cho bản thân đã và đang diễn ra ngày càng phức tạp, đáng báo động ở Việt Nam. Do đó, kiểm soát các giao dịch có khả năng tư lợi là vô cùng cần thiết và cấp bách nhằm bảo vệ lợi ích cho không chỉ bản thân Công ty và các thành viên Công ty mà còn...
Lưu vào:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | text |
Ngôn ngữ: | vie |
Thông tin xuất bản: |
Viện Đại Học Mở Hà Nội,
|
Chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | http://thuvien.hou.edu.vn/houkiposdata2/luanvanluanankhoaluan/luanvan/2017/343.67/phamthidiep/1biathumbimage.jpg http://thuvien.hou.edu.vn/Opac/DmdInfo.aspx?dmd_id=69122 |
Từ khóa: |
Thêm từ khóa bạn đọc
Không có từ khóa, Hãy là người đầu tiên gắn từ khóa cho biểu ghi này!
|
id |
hou-http:--thuvien.hou.edu.vn-Opac-DmdInfo.aspx?dmd_id=69122 |
---|---|
record_format |
dspace |
institution |
Trường Đại học Mở Hà Nội |
collection |
DSpace |
language |
vie |
topic |
Công ty cổ phần ở Việt Nam Giao dịch có khả năng phát sinh tư lợi Kiểm soát giao dịch |
spellingShingle |
Công ty cổ phần ở Việt Nam Giao dịch có khả năng phát sinh tư lợi Kiểm soát giao dịch Phạm, Thị Điệp Pháp luật về kiểm soát các giao dịch có khả năng phát sinh tư lợi trong công ty cổ phần ở Việt Nam / Phạm Thị Điệp; NHDKH TS Vũ Đặng Hải Yến |
description |
Về lý do chọn đề tài: Vấn đề lợi dụng Công ty để tư lợi cho bản thân đã và đang diễn ra ngày càng phức tạp, đáng báo động ở Việt Nam. Do đó, kiểm soát các giao dịch có khả năng tư lợi là vô cùng cần thiết và cấp bách nhằm bảo vệ lợi ích cho không chỉ bản thân Công ty và các thành viên Công ty mà còn đảm bảo quyền lợi của tất cả các chủ thể tham gia giao dịch với Công ty. Và pháp luật Việt Nam chưa có sự quan tâm thích đáng đến vấn đề kiểm soát giao dịch tư lợi trên cả phương diện lý luận và thực tiễn. Mặc dù, Luật Doanh nghiệp 1999 đã tạo bước khởi đầu cho việc xác lập cơ chế kiểm soát giao dịch có khả năng tư lợi và cơ chế này được cải thiện hơn ở Luật Doanh nghiệp 2005 và mới nhất là Luật Doanh nghiệp 2014. Pháp luật hiện tại về kiểm soát giao dịch có khả năng tư lợi đã xác định hai loại giao dịch có khả năng tư lợi là đối tượng bị kiểm soát gồm: giao dịch giữa Công ty với những người có liên quan và giao dịch có giá trị tài sản lớn. Tuy nhiên, trước diễn biến phức tạp của các hoạt động kinh doanh vốn đã đa dạng và tiềm ẩn nhiều nguy cơ tiêu cực thì việc hoàn thiện pháp luật nhằm kiểm soát các giao dịch có khả năng tư lợi là rất cần thiết và cấp bách. Đặc biệt là quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ, việc hạn chế và kiểm soát các giao dịch có khả năng tư lợi đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra một môi trường kinh doanh lành mạnh.
Trên cơ sở mục tiêu, các câu hỏi nghiên cứu luận văn này được chia thành 3 chương với các nội dung chính sau: Những vấn đề lý luận về kiểm soát các giao dịch có khả năng phát sinh tư lợi trong Công ty cổ phần; Thực trạng pháp luật về kiểm soát các giao dịch có khả năng phát sinh tư lợi trong Công ty cổ phần ở Việt Nam; Giải pháp hoàn thiện pháp luật và bảo đảm hiệu quả thực thi pháp luật về kiểm soát các giao dịch có khả năng phát sinh tư lợi trong Công ty cổ phần ở Việt Nam.
Chương I, Những vấn đề lý luận về kiểm soát các giao dịch có khả năng phát sinh tư lợi trong Công ty cổ phần, đã được triển khai trên các nội dung sau: Khái quát về dịch tư lợi và kiểm soát các giao dịch có khả năng phát sinh tư lợi trong Công ty cổ phần; Nội dung pháp luật về kiểm soát các giao dịch có khả năng phát sinh tư lợi trong Công ty cổ phần; Cơ sở pháp lý kiểm soát các giao dịch có khả năng tư lợi trong Công ty cổ phần theo pháp luật Việt Nam; Pháp luật kiểm soát các giao dịch có khả năng phát sinh tư lợi trong Công ty cổ phần của một số quốc gia trên thế giới. Kết quả nghiên cứu Chương I đã xây dựng được khái niệm về giao dịch tư lợi, trong đó giao dịch có khả năng tư lợi (self-interest transactions) là những giao dịch có khả năng sẽ gây thiệt hại về tài sản, quyền lợi cho Công ty do người đại diện Công ty tham gia giao dịch lạm dụng vị thế của mình để thực hiện các giao dịch nhằm thu lợi cho cá nhân. Đồng thời nêu ra được những ảnh hưởng tiêu cực của giao dịch tư lợi trong Công ty cổ phần; Phân tích được khái niệm và các nguyên tắc của pháp luật kiểm soát các giao dịch có khả năng tư lợi trong Công ty cổ phần; Căn cứ pháp lý xác định giao dịch có khả năng tư lợi; Cấu trúc của pháp luật về kiểm soát các giao dịch có khả năng tư lợi trong Công ty cổ phần...
Chương II, Thực trạng pháp luật về kiểm soát các giao dịch có khả năng phát sinh tư lợi trong công ty cổ phần ở Việt Nam, các vấn đề được xây dựng theo các nội dung sau: Thực trạng quy định pháp luật về kiểm soát các giao dịch có khả năng tư lợi trong Công ty cổ phần tại Việt Nam và Thực trạng áp dụng pháp luật kiểm soát các giao dịch có khả năng tư lợi trong Công ty cổ phần. Kết quả nghiên cứu Chương II đã tổng kết, đánh giá được thực trạng của các quy định pháp luật và áp dụng pháp luật về kiểm soát các giao dịch có khả năng tư lợi trong Công ty cổ phần tại Việt Nam. Trong đó có một số ý chính sau: Pháp luật chưa xây dựng được quy trình lựa chọn thành viên HĐQT, cơ chế đánh giá hiệu quả hoạt động của những người quản lý; Hoạt động công khai hóa thông tin trong Công ty cổ phần chưa được sử dụng như một công cụ quản trị Công ty,...
Chương III, giải pháp hoàn thiện pháp luật và bảo đảm hiệu quả thực thi pháp luật về kiểm soát các giao dịch có khả năng phát sinh tư lợi trong công ty cổ phần ở việt nam, theo đó, các nội dung được triển khai thành Nguyên tắc hoàn thiện pháp luật kiểm soát các giao dịch có khả năng tư lợi trong Công ty cổ phần tại Việt Nam; Một số đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả kiểm soát các giao dịch có khả năng tư lợi trong Công ty cổ phần ở Việt Nam. Kết quả nghiên cứu Chương III đã đưa ra một số đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật về kiểm soát các giao dịch có khả năng tư lợi trong Công ty cổ phần ở Việt Nam, đồng thời đưa ra một số giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả thực thi pháp luật về kiểm soát các giao dịch có khả năng tư lợi trong Công ty cổ phần.
|
format |
text |
author |
Phạm, Thị Điệp |
author_facet |
Phạm, Thị Điệp |
author_sort |
Phạm, Thị Điệp |
title |
Pháp luật về kiểm soát các giao dịch có khả năng phát sinh tư lợi trong công ty cổ phần ở Việt Nam / Phạm Thị Điệp; NHDKH TS Vũ Đặng Hải Yến |
title_short |
Pháp luật về kiểm soát các giao dịch có khả năng phát sinh tư lợi trong công ty cổ phần ở Việt Nam / Phạm Thị Điệp; NHDKH TS Vũ Đặng Hải Yến |
title_full |
Pháp luật về kiểm soát các giao dịch có khả năng phát sinh tư lợi trong công ty cổ phần ở Việt Nam / Phạm Thị Điệp; NHDKH TS Vũ Đặng Hải Yến |
title_fullStr |
Pháp luật về kiểm soát các giao dịch có khả năng phát sinh tư lợi trong công ty cổ phần ở Việt Nam / Phạm Thị Điệp; NHDKH TS Vũ Đặng Hải Yến |
title_full_unstemmed |
Pháp luật về kiểm soát các giao dịch có khả năng phát sinh tư lợi trong công ty cổ phần ở Việt Nam / Phạm Thị Điệp; NHDKH TS Vũ Đặng Hải Yến |
title_sort |
pháp luật về kiểm soát các giao dịch có khả năng phát sinh tư lợi trong công ty cổ phần ở việt nam / phạm thị điệp; nhdkh ts vũ đặng hải yến |
publisher |
Viện Đại Học Mở Hà Nội, |
url |
http://thuvien.hou.edu.vn/houkiposdata2/luanvanluanankhoaluan/luanvan/2017/343.67/phamthidiep/1biathumbimage.jpg http://thuvien.hou.edu.vn/Opac/DmdInfo.aspx?dmd_id=69122 |
work_keys_str_mv |
AT phamthiđiep phapluatvekiemsoatcacgiaodichcokhanangphatsinhtuloitrongcongtycophanovietnamphamthiđiepnhdkhtsvuđanghaiyen |
_version_ |
1758065426995085312 |
spelling |
hou-http:--thuvien.hou.edu.vn-Opac-DmdInfo.aspx?dmd_id=691222018-08-28Pháp luật về kiểm soát các giao dịch có khả năng phát sinh tư lợi trong công ty cổ phần ở Việt Nam / Phạm Thị Điệp; NHDKH TS Vũ Đặng Hải YếnPhạm, Thị ĐiệpCông ty cổ phần ở Việt NamGiao dịch có khả năng phát sinh tư lợiKiểm soát giao dịchVề lý do chọn đề tài: Vấn đề lợi dụng Công ty để tư lợi cho bản thân đã và đang diễn ra ngày càng phức tạp, đáng báo động ở Việt Nam. Do đó, kiểm soát các giao dịch có khả năng tư lợi là vô cùng cần thiết và cấp bách nhằm bảo vệ lợi ích cho không chỉ bản thân Công ty và các thành viên Công ty mà còn đảm bảo quyền lợi của tất cả các chủ thể tham gia giao dịch với Công ty. Và pháp luật Việt Nam chưa có sự quan tâm thích đáng đến vấn đề kiểm soát giao dịch tư lợi trên cả phương diện lý luận và thực tiễn. Mặc dù, Luật Doanh nghiệp 1999 đã tạo bước khởi đầu cho việc xác lập cơ chế kiểm soát giao dịch có khả năng tư lợi và cơ chế này được cải thiện hơn ở Luật Doanh nghiệp 2005 và mới nhất là Luật Doanh nghiệp 2014. Pháp luật hiện tại về kiểm soát giao dịch có khả năng tư lợi đã xác định hai loại giao dịch có khả năng tư lợi là đối tượng bị kiểm soát gồm: giao dịch giữa Công ty với những người có liên quan và giao dịch có giá trị tài sản lớn. Tuy nhiên, trước diễn biến phức tạp của các hoạt động kinh doanh vốn đã đa dạng và tiềm ẩn nhiều nguy cơ tiêu cực thì việc hoàn thiện pháp luật nhằm kiểm soát các giao dịch có khả năng tư lợi là rất cần thiết và cấp bách. Đặc biệt là quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ, việc hạn chế và kiểm soát các giao dịch có khả năng tư lợi đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra một môi trường kinh doanh lành mạnh. Trên cơ sở mục tiêu, các câu hỏi nghiên cứu luận văn này được chia thành 3 chương với các nội dung chính sau: Những vấn đề lý luận về kiểm soát các giao dịch có khả năng phát sinh tư lợi trong Công ty cổ phần; Thực trạng pháp luật về kiểm soát các giao dịch có khả năng phát sinh tư lợi trong Công ty cổ phần ở Việt Nam; Giải pháp hoàn thiện pháp luật và bảo đảm hiệu quả thực thi pháp luật về kiểm soát các giao dịch có khả năng phát sinh tư lợi trong Công ty cổ phần ở Việt Nam. Chương I, Những vấn đề lý luận về kiểm soát các giao dịch có khả năng phát sinh tư lợi trong Công ty cổ phần, đã được triển khai trên các nội dung sau: Khái quát về dịch tư lợi và kiểm soát các giao dịch có khả năng phát sinh tư lợi trong Công ty cổ phần; Nội dung pháp luật về kiểm soát các giao dịch có khả năng phát sinh tư lợi trong Công ty cổ phần; Cơ sở pháp lý kiểm soát các giao dịch có khả năng tư lợi trong Công ty cổ phần theo pháp luật Việt Nam; Pháp luật kiểm soát các giao dịch có khả năng phát sinh tư lợi trong Công ty cổ phần của một số quốc gia trên thế giới. Kết quả nghiên cứu Chương I đã xây dựng được khái niệm về giao dịch tư lợi, trong đó giao dịch có khả năng tư lợi (self-interest transactions) là những giao dịch có khả năng sẽ gây thiệt hại về tài sản, quyền lợi cho Công ty do người đại diện Công ty tham gia giao dịch lạm dụng vị thế của mình để thực hiện các giao dịch nhằm thu lợi cho cá nhân. Đồng thời nêu ra được những ảnh hưởng tiêu cực của giao dịch tư lợi trong Công ty cổ phần; Phân tích được khái niệm và các nguyên tắc của pháp luật kiểm soát các giao dịch có khả năng tư lợi trong Công ty cổ phần; Căn cứ pháp lý xác định giao dịch có khả năng tư lợi; Cấu trúc của pháp luật về kiểm soát các giao dịch có khả năng tư lợi trong Công ty cổ phần... Chương II, Thực trạng pháp luật về kiểm soát các giao dịch có khả năng phát sinh tư lợi trong công ty cổ phần ở Việt Nam, các vấn đề được xây dựng theo các nội dung sau: Thực trạng quy định pháp luật về kiểm soát các giao dịch có khả năng tư lợi trong Công ty cổ phần tại Việt Nam và Thực trạng áp dụng pháp luật kiểm soát các giao dịch có khả năng tư lợi trong Công ty cổ phần. Kết quả nghiên cứu Chương II đã tổng kết, đánh giá được thực trạng của các quy định pháp luật và áp dụng pháp luật về kiểm soát các giao dịch có khả năng tư lợi trong Công ty cổ phần tại Việt Nam. Trong đó có một số ý chính sau: Pháp luật chưa xây dựng được quy trình lựa chọn thành viên HĐQT, cơ chế đánh giá hiệu quả hoạt động của những người quản lý; Hoạt động công khai hóa thông tin trong Công ty cổ phần chưa được sử dụng như một công cụ quản trị Công ty,... Chương III, giải pháp hoàn thiện pháp luật và bảo đảm hiệu quả thực thi pháp luật về kiểm soát các giao dịch có khả năng phát sinh tư lợi trong công ty cổ phần ở việt nam, theo đó, các nội dung được triển khai thành Nguyên tắc hoàn thiện pháp luật kiểm soát các giao dịch có khả năng tư lợi trong Công ty cổ phần tại Việt Nam; Một số đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả kiểm soát các giao dịch có khả năng tư lợi trong Công ty cổ phần ở Việt Nam. Kết quả nghiên cứu Chương III đã đưa ra một số đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật về kiểm soát các giao dịch có khả năng tư lợi trong Công ty cổ phần ở Việt Nam, đồng thời đưa ra một số giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả thực thi pháp luật về kiểm soát các giao dịch có khả năng tư lợi trong Công ty cổ phần. Viện Đại Học Mở Hà Nội, 2017texthttp://thuvien.hou.edu.vn/houkiposdata2/luanvanluanankhoaluan/luanvan/2017/343.67/phamthidiep/1biathumbimage.jpghttp://thuvien.hou.edu.vn/Opac/DmdInfo.aspx?dmd_id=69122viehttp://thuvien.hou.edu.vn/houkiposdata2/luanvanluanankhoaluan/luanvan/2017/343.67/phamthidiep/1biathumbimage.jpg |