Chiến Quốc



phải|nhỏ|200px|Bản đồ thời Chiến Quốc. phải|nhỏ|300px|Bản đồ thời chiến quốc năm 260 TCN. [[Tập tin:De stridande staterna animering.gif|thumb|300px|right|Giản đồ các nước thời Chiến Quốc]] Thời đại Chiến Quốc () kéo dài từ khoảng thế kỷ 5 TCN tới khi Trung Quốc thống nhất dưới thời Tần năm 221 TCN. Thông thường nó được coi là giai đoạn thứ hai của nhà Đông Chu, tiếp sau giai đoạn Xuân Thu, dù chính nhà Chu đã kết thúc vào năm 256 TCN, 34 năm trước khi kết thúc giai đoạn Chiến Quốc. Tương tự như giai đoạn Xuân Thu, vị vua nhà Chu chỉ đơn giản là một vua bù nhìn. Tên gọi Chiến Quốc xuất phát từ cuốn ''Chiến Quốc sách'' được biên soạn đầu thời nhà Hán. Điểm khởi đầu thời Chiến Quốc hiện vẫn còn tranh cãi. Theo truyền thống, mọi người sử dụng năm 475 TCN (tiếp sau thời Xuân Thu), nhưng hiện nay thì năm 403 TCN – năm mà nước Tấn bị chia thành ba nước Hàn, Triệu, Ngụy – cũng thỉnh thoảng được coi là năm bắt đầu của thời kỳ này.

Thời Chiến Quốc, trái với thời Xuân Thu, là một giai đoạn mà các vua chư hầu ở địa phương sáp nhập các tiểu quốc nhỏ hơn xung quanh để củng cố quyền lực. Quá trình này đã bắt đầu ở thời Xuân Thu, và tới thế kỷ 3 TCN, bảy nước lớn nổi lên chiếm vị trí áp đảo. Bảy nước lớn thời Chiến Quốc (戰國七雄/战国七雄 Chiến Quốc thất hùng), gồm có Tề (齊), Sở (楚), Yên (燕), Hàn (韓), Triệu (趙), Nguỵ (魏) và Tần (秦). Một dấu hiệu khác của sự tăng cường quyền lực là sự thay đổi danh hiệu: trước kia các lãnh chúa vẫn xếp mình vào bậc công (公) hay hầu (侯), chư hầu của vua nhà Chu; nhưng trong giai đoạn này họ đã lần lượt tự xưng vương (王), có nghĩa là họ ngang hàng với vua nhà Chu.

Giai đoạn Chiến Quốc là giai đoạn phát triển của đồ sắt tại Trung Quốc, thay thế đồ đồng trở thành vật liệu chính được sử dụng trong chiến tranh. Các vùng như Thục (Tứ Xuyên ngày nay) và Việt (Chiết Giang ngày nay) cũng đã bị sáp nhập vào vùng ảnh hưởng văn hoá Trung Quốc trong thời gian này. Những bức tường do những quốc gia xây dựng nên để ngăn chặn các bộ lạc du mục phía bắc và ngăn chặn lẫn nhau là tiền thân của Vạn lý trường thành sau này. Các triết thuyết khác nhau đã được phát triển trong giai đoạn Bách gia chư tử, gồm Khổng giáo (được phát triển chi tiết bởi Mạnh Tử), Đạo giáo (được phát triển thêm bởi Trang Tử), Pháp gia (do Hàn Phi Tử lập ra) và Mặc học (được Mặc Tử sáng lập). Thương mại cũng trở nên quan trọng, và một số nhà buôn đã có quyền lực to lớn trong chính trị. Những chiến thuật quân sự cũng thay đổi. Không giống như giai đoạn Xuân Thu, đa số các quân đội thời Chiến Quốc gồm bộ binh và kỵ binh và việc sử dụng xe ngựa chiến đấu đã dần bị quên lãng.

Cũng ở đầu giai đoạn này, nhà chiến lược quân sự Tôn Vũ đã viết cuốn ''Tôn Tử binh pháp'' được công nhận là tác phẩm có tầm ảnh hưởng lớn nhất trong 7 tác phẩm về nghệ thuật quân sự Trung Quốc cổ đại. (Bảy tác phẩm quân sự kinh điển (thất đại kỳ thư) gồm: Lục thao của Thái Công, Tôn Tử binh pháp, Tư Mã binh pháp, Ngô Khởi (吳起) binh pháp, Uất Liêu Tử binh pháp, Tam lược của Hoàng Thạch Công, Đường Thái TôngLý Vệ công vấn đáp). Trong suốt lịch sử phong kiến Trung Quốc, thất đại kỳ thư này được cất giấu cẩn thận và chỉ những ai theo nghề binh mới được tiếp cận chúng. Hiện nay cả bảy tác phẩm đó được trình bày lại trong cuốn "''The Seven Military Classics of Ancient China''" của Ralph D. Sawyer) Cung cấp bởi Wikipedia
Hiển thị 1 - 20 kết quả của 162 cho tìm kiếm 'Quốc, Chiến', Thời gian tìm kiếm: 0.02s Lọc kết quả
1
Thông tin tác giả: Quốc, Chiến
Thông tin xuất bản: Pour la Science 2020
Nguồn tài liệu: Trường Đại học Văn Hóa Hà Nội
Click để truy cập toàn văn
Bài trích
3
Thông tin tác giả: Nguyễn Quốc Chiến
Nguồn tài liệu: Trường Đại học Giao thông vận tải
4
Thông tin tác giả: Nguyễn Quốc Chiến
Nguồn tài liệu: Trường Đại học Giao thông vận tải
5
Thông tin tác giả: Nguyễn Quốc Chiến
Nguồn tài liệu: Trường Đại học Giao thông vận tải
6
Thông tin tác giả: Bui Quoc Chien
Thông tin xuất bản: TLU 2022
Nguồn tài liệu: Trường Đại học Thăng Long
Click để truy cập toàn văn
Luận án
7
Thông tin tác giả: Bui Quoc Chien
Thông tin xuất bản: TLU 2022
Nguồn tài liệu: Trường Đại học Thăng Long
Click để truy cập toàn văn
Luận án
8
Thông tin tác giả: Trương Quốc Chiến
Thông tin xuất bản: Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 2018
Nguồn tài liệu: Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Click để truy cập toàn văn
Luận án
9
Thông tin tác giả: Nguyễn Quốc Chiến
Thông tin xuất bản: Trường ĐHSP Tp. HCM. 2018
Nguồn tài liệu: Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Click để truy cập toàn văn
LUẬN VĂN THẠC SĨ
11
Thông tin tác giả: Trần Quốc, Chiến
Thông tin xuất bản: Đà Nẵng 2012
Nguồn tài liệu: Trường Đại học Lâm Nghiệp
Click để truy cập toàn văn
Tài liệu tham khảo (Reference Material)
14
Thông tin tác giả: Trần Quốc, Chiến
Thông tin xuất bản: Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng 2014
Nguồn tài liệu: Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng
Click để truy cập toàn văn
Bài trích
15
Thông tin tác giả: Trần Quốc, Chiến
Thông tin xuất bản: Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng 2014
Nguồn tài liệu: Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng
Click để truy cập toàn văn
Bài trích
16
Thông tin tác giả: Trần Quốc, Chiến
Thông tin xuất bản: Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng 2018
Nguồn tài liệu: Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng
Click để truy cập toàn văn
Bài trích
17
Thông tin tác giả: Trần Quốc, Chiến
Thông tin xuất bản: Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng 2018
Nguồn tài liệu: Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng
Click để truy cập toàn văn
Bài trích
18
Thông tin tác giả: Trần Quốc, Chiến
Thông tin xuất bản: Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng 2018
Nguồn tài liệu: Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng
Click để truy cập toàn văn
Bài trích
19
Thông tin tác giả: Trần Quốc, Chiến
Thông tin xuất bản: Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng 2018
Nguồn tài liệu: Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng
Click để truy cập toàn văn
Bài trích
20
Thông tin tác giả: Trần Quốc, Chiến
Thông tin xuất bản: Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng 2018
Nguồn tài liệu: Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng
Click để truy cập toàn văn
Bài trích