Gia Long
Gia Long (; 8 tháng 2 năm 1762 – 3 tháng 2 năm 1820), tên húy là Nguyễn Phúc Ánh (阮福暎), thường được gọi là Nguyễn Ánh (阮暎), là một nhà chính trị, nhà quân sự người Việt Nam, vị vua sáng lập nhà Nguyễn, triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam. Ông trị vì từ năm 1802 đến khi qua đời năm 1820, được truy tôn miếu hiệu là Nguyễn Thế Tổ (阮世祖). Trong suốt thời gian trị vì ông chỉ sử dụng một niên hiệu là Gia Long (嘉隆), nên thường được gọi là Gia Long Đế.Nguyễn Ánh là cháu nội của chúa Nguyễn Phúc Khoát, vị chúa Nguyễn áp chót ở Đàng Trong. Sau khi gia tộc chúa Nguyễn bị quân Tây Sơn lật đổ vào năm 1777, ông trốn chạy và bắt đầu cuộc chiến 25 năm với Tây Sơn để khôi phục ngôi vị. Ban đầu Nguyễn Ánh chịu nhiều thất bại lớn, có lúc phải chạy sang Xiêm La và sống lưu vong ở đây trong ba năm. Để chống Tây Sơn, ông nhiều lần cầu viện nước ngoài, bao gồm việc mời quân Xiêm đánh vào Nam bộ, hứa cắt đất và cống nạp để mời quân Pháp, và chở 50 vạn cân gạo để giúp quân Thanh đang chiếm đóng Bắc bộ
Năm 1787, ông đã trở lại và giữ vững được Nam Bộ. Về sau, lúc Tây Sơn suy yếu sau cái chết đột ngột của vua Quang Trung vào năm 1792, Nguyễn Ánh bắt đầu tiến đánh nhà Tây Sơn và đến năm 1802 thì đánh bại Tây Sơn, lên ngôi hoàng đế, lập ra nhà Nguyễn, thống nhất đất nước và kết thúc nhiều thế kỷ nội chiến ở Việt Nam. Triều đại của Gia Long đã chính thức sử dụng quốc hiệu Việt Nam. Ông cũng quyết định đóng kinh đô tại thủ phủ cũ của các Chúa Nguyễn là Phú Xuân (Huế). Lãnh thổ nước Việt thời Gia Long về cơ bản được định hình giống như ngày nay, kéo dài từ biên giới với Trung Quốc tới vịnh Thái Lan, bao gồm cả quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, tuy nhiên ông đã công nhận vùng đất Trấn Ninh - vốn được nhà Hậu Lê tuyên bố chủ quyền trong hơn 300 năm, thuộc về vương quốc Vạn Tượng để đền đáp sự ủng hộ của họ trong cuộc chiến với nhà Tây Sơn.
Về đối ngoại, ông là người mở đường cho sự can thiệp của người Pháp ở Việt Nam qua việc mời người Pháp giúp xây dựng các thành trì lớn, huấn luyện quân đội và khoan thứ cho việc truyền đạo Công giáo tại Việt Nam. Về mặt đối nội, nước Việt thời Gia Long không được ổn định, do Gia Long tăng thuế khóa và lao dịch quá nặng nên bị người dân bất bình, chỉ trong 18 năm đã có khoảng 90 cuộc khởi nghĩa nổ ra trên cả nước. Gia Long cũng xóa bỏ các cải cách tiến bộ của triều Tây Sơn để thay bằng việc áp dụng các chính sách cai trị phong kiến khá bảo thủ, tiêu biểu là việc cấm thương nhân người Việt buôn bán với ngoại quốc, soạn Hoàng triều luật lệ hay còn gọi là "luật Gia Long", gần như chép nguyên mẫu từ luật của nhà Thanh (Trung Quốc) nên khá khắc nghiệt và không được tiến bộ như bộ luật Hồng Đức của nhà Hậu Lê. Các chính sách bảo thủ là nguyên nhân khiến nước Việt thời nhà Nguyễn dần trở nên trì trệ, lạc hậu, không thích ứng kịp với thời đại mới và bị đế quốc Pháp xâm chiếm vào nửa thế kỷ sau. Cung cấp bởi Wikipedia
1
Thông tin tác giả: Nguyên Anh
Nguồn tài liệu: Trường Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh
Click để truy cập toàn vănNguồn tài liệu: Trường Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh
2
Thông tin tác giả: Nguyễn Anh
Nguồn tài liệu: Trường Đại học Y - Dược, Đại học Huế
Click để truy cập toàn vănNguồn tài liệu: Trường Đại học Y - Dược, Đại học Huế
11
3
Thông tin tác giả: Nguyễn Anh
Thông tin xuất bản: H. : ĐHQGHN 2017
Nguồn tài liệu: Đại học Quốc Gia Hà Nội
Click để truy cập toàn vănThông tin xuất bản: H. : ĐHQGHN 2017
Nguồn tài liệu: Đại học Quốc Gia Hà Nội
Bài trích
4
Thông tin tác giả: Nguyễn, Anh
Thông tin xuất bản: 2011
Nguồn tài liệu: Trường Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu
Click để truy cập toàn vănThông tin xuất bản: 2011
Nguồn tài liệu: Trường Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu
5
Thông tin tác giả: Nguyễn, Anh
Thông tin xuất bản: 2011
Nguồn tài liệu: Trường Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu
Click để truy cập toàn vănThông tin xuất bản: 2011
Nguồn tài liệu: Trường Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu
6
Thông tin tác giả: Nguyễn, Anh
Nguồn tài liệu: Trường Đại học Khánh Hòa
Click để truy cập toàn vănNguồn tài liệu: Trường Đại học Khánh Hòa
text
7
Thông tin tác giả: Nguyên, Anh
Nguồn tài liệu: Trường Đại học Mở Hà Nội
Click để truy cập toàn vănNguồn tài liệu: Trường Đại học Mở Hà Nội
text
8
Thông tin tác giả: Nguyễn Anh
Nguồn tài liệu: Trường Đại học Tiền Giang
Click để truy cập toàn vănNguồn tài liệu: Trường Đại học Tiền Giang
text
9
Thông tin tác giả: Nguyễn, Ánh
Nguồn tài liệu: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Click để truy cập toàn vănNguồn tài liệu: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
10
Thông tin tác giả: Nguyễn Anh
Nguồn tài liệu: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Click để truy cập toàn vănNguồn tài liệu: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
11
Thông tin tác giả: Nguyễn Anh Tố
Thông tin xuất bản: 2023
Nguồn tài liệu: Trường Cao đẳng Y tế Hà Nội
Click để truy cập toàn vănThông tin xuất bản: 2023
Nguồn tài liệu: Trường Cao đẳng Y tế Hà Nội
12
Thông tin tác giả: Nguyễn, Anh
Thông tin xuất bản: SALABOOK 2023
Nguồn tài liệu: Trường Đại học Hoa Sen
Click để truy cập toàn vănThông tin xuất bản: SALABOOK 2023
Nguồn tài liệu: Trường Đại học Hoa Sen
Sách
13
Thông tin tác giả: Nguyễn, Anh
Thông tin xuất bản: 2014
Nguồn tài liệu: Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng
Click để truy cập toàn vănThông tin xuất bản: 2014
Nguồn tài liệu: Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng
14
Thông tin tác giả: Nguyễn, Anh
Thông tin xuất bản: 2014
Nguồn tài liệu: Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng
Click để truy cập toàn vănThông tin xuất bản: 2014
Nguồn tài liệu: Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng
15
Thông tin tác giả: Nguyễn, Anh
Thông tin xuất bản: 2018
Nguồn tài liệu: Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng
Click để truy cập toàn vănThông tin xuất bản: 2018
Nguồn tài liệu: Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng
16
Thông tin tác giả: Nguyễn, Anh
Thông tin xuất bản: 2018
Nguồn tài liệu: Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng
Click để truy cập toàn vănThông tin xuất bản: 2018
Nguồn tài liệu: Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng
17
Thông tin tác giả: Nguyễn, Anh
Thông tin xuất bản: Trường Đại học Sư Phạm - Đại học Đà Nẵng 2021
Nguồn tài liệu: Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng
Click để truy cập toàn vănThông tin xuất bản: Trường Đại học Sư Phạm - Đại học Đà Nẵng 2021
Nguồn tài liệu: Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng
Luận án
18
Thông tin tác giả: Nguyễn, Anh
Thông tin xuất bản: 2015
Nguồn tài liệu: Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng
Click để truy cập toàn vănThông tin xuất bản: 2015
Nguồn tài liệu: Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng
19
Thông tin tác giả: Nguyễn, Anh
Thông tin xuất bản: 2015
Nguồn tài liệu: Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng
Click để truy cập toàn vănThông tin xuất bản: 2015
Nguồn tài liệu: Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng
20
Thông tin tác giả: Nguyễn, Anh
Thông tin xuất bản: Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân 2022
Nguồn tài liệu: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Click để truy cập toàn vănThông tin xuất bản: Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân 2022
Nguồn tài liệu: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Luận Án Tiến Sĩ